NGĂN CHẶN TẨY XANH

Xuất hiện từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, "tẩy xanh" (greenwashing) chỉ việc các tổ chức cố gắng tạo ấn tượng hoặc đưa thông tin sai lệch liên quan đến những cam kết về môi trường, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, trong khi thực tế những nỗ lực đó có thể chỉ là bề nổi hoặc không đáng kể. Qua thời gian, việc tẩy xanh ngày càng gia tăng do sự kết hợp của các yếu tố kinh tế, xã hội và pháp lý. Hiện nay, khi tài chính xanh đang trở thành xu hướng lớn thì việc tẩy xanh trở nên tinh vi và khó nhận diện hơn hơn. Vấn đề này mang lại nhiều hệ lụy tiêu cực về cả mặt kinh tế, xã hội và môi trường, đe dọa nghiêm trọng sự phát triển lành mạnh của thị trường tài chính xanh cũng như mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Ngăn chặn tẩy xanh không chỉ là vấn đề riêng lẻ của DN mà là một thách thức phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp giữa Chính phủ, DN, tổ chức xã hội cùng người tiêu dùng.

Gia tăng nguy cơ ‘tẩy xanh’, gây mất niềm tin về tài chính xanh

Gia tăng nguy cơ ‘tẩy xanh’, gây mất niềm tin về tài chính xanh

(VNF) - Việc thiếu khung pháp lý, các quy định và tiêu chí xác định dự án xanh không chỉ làm giảm hiệu quả trong phân bổ vốn mà còn tăng nguy cơ xuất hiện các trường hợp "greenwashing" (tẩy xanh), gây mất niềm tin trong hệ sinh thái tài chính xanh.

Chặn 'tẩy xanh': Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Chặn 'tẩy xanh': Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

(VNF) - Sự lan rộng của hiện tượng “tẩy xanh” trên phạm vi toàn cầu là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự phát triển lành mạnh của thị trường tài chính xanh cũng như mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia. Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Nhận diện 'tẩy xanh': 'Bom nổ chậm' của kinh tế xanh

Nhận diện 'tẩy xanh': 'Bom nổ chậm' của kinh tế xanh

(VNF) - Từ việc mang cho các sản phẩm không thực sự thân thiện với môi trường một chiếc “mặt nạ xanh” đến việc gian lận để vượt qua các kỳ kiểm tra, hành vi “tẩy xanh” đang ngày càng trở nên tinh vi và khó nhận diện hơn.

Cách nào thiết lập các chốt chặn chống 'tẩy xanh'?

Cách nào thiết lập các chốt chặn chống 'tẩy xanh'?

(VNF) - Trong bối cảnh tài chính xanh đang trở thành xu hướng chủ đạo trong các nền kinh tế, hiện tượng “tẩy xanh” (greenwashing) đang nổi lên như một rào cản đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và nền kinh tế.

Chuyên đề khác
LẤN BIỂN LÀM KHU THƯƠNG MẠI TỰ DO, ĐƯA ĐÀ NẴNG VƯƠN TẦM

LẤN BIỂN LÀM KHU THƯƠNG MẠI TỰ DO, ĐƯA ĐÀ NẴNG VƯƠN TẦM

Trên thế giới, lấn biển đang trở thành một chiến lược phát triển đô thị phổ biến ở những nơi có tốc độ phát triển đô thị nhanh, không gian hạn chế. Với Đà Nẵng, trong bối cảnh mô hình phát triển đang bị thu hẹp dư địa, giảm dần sự phát triển, thì việc lấn biển để mở rộng dư địa phát triển là yêu cầu tất yếu. Lấn biển xây khu thương mại tư do sẽ tạo nên t biểu tượng mới trên hành trình đưa Đà Nẵng vươn tầm quốc tế.

NGƯỜI DÂN KHÔNG 'QUAY LƯNG' VỚI BHNT

NGƯỜI DÂN KHÔNG 'QUAY LƯNG' VỚI BHNT

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam, bảo hiểm đã từng bước thể hiện vai trò là “tấm khiên” vững chắc, bảo vệ tài chính, tài sản cho các cá nhân, tổ chức, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Bên cạnh đó, bảo hiểm còn là kênh huy động vốn dài hạn hữu hiệu của nền kinh tế, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

CÁCH MẠNG TINH GỌN BỘ MÁY: CHỊU ĐAU ĐỂ CẮT BỎ KHỐI U

CÁCH MẠNG TINH GỌN BỘ MÁY: CHỊU ĐAU ĐỂ CẮT BỎ KHỐI U

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, đây là vấn đề rất cấp bách, bắt buộc phải làm, càng làm sớm càng có lợi cho dân, cho nước. Đây thực sự là vấn đề khó, thậm chí rất khó vì sẽ liên quan đến tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và đụng chạm tới lợi ích của một số cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải tiến hành vì muốn có một cơ thể khoẻ mạnh, đôi khi chúng ta phải “uống thuốc đắng”, phải chịu đau để "phẫu thuật khối u”

NGÂN HÀNG SỐ VÀ NHỮNG LỰA CHỌN CHO TƯƠNG LAI

NGÂN HÀNG SỐ VÀ NHỮNG LỰA CHỌN CHO TƯƠNG LAI

Ngân hàng thuần số đã hình thành và phát triển tại Việt Nam 8 năm qua. Thời gia đó đủ để ngân hàng số khẳng định mình qua những thành công nhất định nhờ việc ứng dụng công nghệ số tiên tiến. Tuy nhiên, các ngân hàng thuần số tại Việt Nam đang trong giai đoạn đầu non trẻ và gặp phải nhiều hạn chế và còn nhiều dấu hỏi về tương lai.

NGĂN CHẶN TẨY XANH

NGĂN CHẶN TẨY XANH

Xuất hiện từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, "tẩy xanh" (greenwashing) chỉ việc các tổ chức cố gắng tạo ấn tượng hoặc đưa thông tin sai lệch liên quan đến những cam kết về môi trường, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, trong khi thực tế những nỗ lực đó có thể chỉ là bề nổi hoặc không đáng kể. Qua thời gian, việc tẩy xanh ngày càng gia tăng do sự kết hợp của các yếu tố kinh tế, xã hội và pháp lý. Hiện nay, khi tài chính xanh đang trở thành xu hướng lớn thì việc tẩy xanh trở nên tinh vi và khó nhận diện hơn hơn. Vấn đề này mang lại nhiều hệ lụy tiêu cực về cả mặt kinh tế, xã hội và môi trường, đe dọa nghiêm trọng sự phát triển lành mạnh của thị trường tài chính xanh cũng như mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Ngăn chặn tẩy xanh không chỉ là vấn đề riêng lẻ của DN mà là một thách thức phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp giữa Chính phủ, DN, tổ chức xã hội cùng người tiêu dùng.