Lịch sử giá cổ phiếu C4G và những thông tin cần biết

Văn Kiên - 20/01/2022 11:20 (GMT+7)

Giá cổ phiếu C4G có xu hướng giảm khi mới lên sàn UPCoM. Kể từ giữa tháng 11 năm 2021, giá cổ phiếu C4G bật lên rất mạnh.

Lịch sử giá cổ phiếu C4G và những thông tin cần biết

Lịch sử giá cổ phiếu C4G và những thông tin cần biết

Cổ phiếu C4G là của công ty nào?

Cổ phiếu C4G của Công ty cổ phần Tập đoàn CIENCO4 được giao dịch trên sàn UPCoM.

Thông tin khái quát về Công ty cổ phần Tập đoàn CIENCO4

Vốn điều lệ: 1.060.000.000.000 đồng

Địa chỉ: Tầng 10-11, tòa nhà ICON4, Số 243A, Đê La Thành - phường Láng Thượng - quận Đống Đa - TP. Hà Nội.

Điện thoại: 043 642 0371

Fax: 043 681 1275

Website: www.cienco4.vn

Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 27/12/1962, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số 1477-QĐ/TL thành lập Cục Công trình trực thuộc Bộ Giao thông vận tải;

Năm 1966, Cục Công trình đổi tên thành Cục Công trình I;

Năm 1976, Cục Công trình I chuyển sang làm nhiệm vụ khôi phục, xây dựng kinh tế và được đổi tên thành Xí nghiệp liên hợp công trình I;

Cuối năm 1982, đổi tên thành Liên hiệp các Xí nghiệp Xây dựng công trình giao thông 4;

Năm 1991, Bộ Giao thông vận tải quyết định tách lực lượng xây dựng cơ bản trong Liên hiệp và thành lập Tổng công ty Xây dựng công trình Miền Trung;

Tháng 12/1995, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số 4985/QĐ-BGTVT đổi tên Tổng công ty Xây dựng công trình Miền Trung thành Tổng công Xây dựng công trình giao thông 4;

Ngày 22/8/2007, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số 2601/QĐ-BGTVT thành lập Công ty mẹ – Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4. Tổng công ty chính thức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con;

Ngày 25/6/2010, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số 1757/QĐ-BGTVT chuyển Công ty mẹ – Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

Ngày 06/01/2014, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 27/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty mẹ – Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4.

Ngày 01/6/2014, Tổng công ty chính thức chuyển sang mô hình hoạt động Công ty cổ phần và lấy tên là: Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 – CTCP;

Ngày 27/4/2017, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 – CTCP đổi tên thành Công ty cổ phần Tập đoàn CIENCO4 (viết tắt Tập đoàn CIENCO4).

Ai là cổ đông nắm giữ nhiều cổ phiếu C4G nhất?

Khối lượng cổ phiếu C4G đang niêm yết trên sàn UPCoM là 112.359.101 cổ phiếu.

Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT nắm giữ nhiều cổ phiếu C4G nhất với 4.989.000 cổ phiếu, tương đương tỷ lệ sở hữu 4,44%.

Xếp sau là cổ đông Đinh Thi Anh Phương (vợ của ông Nguyễn Tuấn Huỳnh) với tỷ lệ sở hữu 3,93%; cổ đông Nguyễn Tuấn Huỳnh là Phó Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn CIENCO4 với tỷ lệ sở hữu 3,3%.

Lịch sử giá cổ phiếu C4G qua các năm

Lịch sử giá cổ phiếu C4G

Lịch sử giá cổ phiếu C4G. Nguồn đồ thị: TVSI

Lịch sử giá cổ phiếu C4G. Nguồn đồ thị: TVSI

Giá cổ phiếu C4G có xu hướng giảm sau khi mới lên sàn UPCoM. Đến cuối tháng 3 năm 2020, giá cổ phiếu C4G bắt đầu đảo chiều và tăng rất mạnh kể từ tháng 11/2021.

Giá cổ phiếu C4G thấp nhất là bao nhiêu?

Giá cổ phiếu C4G thấp nhất là 2.760 đồng/cổ phiếu tại ngày 31/03/2020 (tính theo giá điều chỉnh).

Giá cổ phiếu C4G cao nhất là bao nhiêu?

Giá cổ phiếu C4G cao nhất là 21.592 đồng/cổ phiếu tại ngày 12/01/2022 (tính theo giá điều chỉnh).

Có nên mua cổ phiếu C4G không?

Tình hình kinh doanh của C4G

Lũy kế 9 tháng năm 2021, Cienco 4 ghi nhận doanh thu đạt 1.495 tỷ đồng, tăng 12,4% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế cũng nhích nhẹ 4% lên hơn 56 tỷ đồng và còn cách rất xa chỉ tiêu lợi nhuận cả năm đề ra (200 tỷ đồng).

Cần bao nhiêu tiền để mua cổ phiếu C4G?

Sàn UPCoM chỉ cho phép mua tối thiểu 100 cổ phiếu/lần mua. Với giá cổ phiếu C4G tại ngày 19/01/2022 là 23.400 đồng/cổ phiếu, nhà đầu tư cần chi ra ít nhất 2.340.000 đồng/lần mua.

Định hướng phát triển của C4G

Tập đoàn sẽ tiếp tục phát triển theo hướng đa ngành nghề, đẩy mạnh đầu tư sang các lĩnh vực mà Tập đoàn có ưu thế theo nhu cầu thị trường, mở rộng liên danh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để thực hiện các dự án hạ tầng giao thông, bất động sản, bất động sản nghỉ dưỡng, thiết kế nội thất, quản lý vận hành tòa nhà...; đồng thời mở rộng thị trường sang lĩnh vực xây dựng và đầu tư các dự án về môi trường như: năng lượng tái tạo, xử lý nước ngọt, xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế...

Tags:
Ý kiến (0)
Cùng chuyên mục
DN nợ thuế 185 tỷ, 'Bông hồng vàng' Phú Yên bị đề nghị tạm hoãn xuất cảnh

DN nợ thuế 185 tỷ, 'Bông hồng vàng' Phú Yên bị đề nghị tạm hoãn xuất cảnh

(VNF) - Bà Võ Thị Thanh (từng được gọi là 'bông hồng vàng' Phú Yên) bị Cục Thuế tỉnh Phú Yên đề nghị tạm hoãn xuất cảnh khi Công ty Cổ phần Thuận Thảo nợ thuế gần 185 tỷ đồng.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu giảm lãi suất cho vay 1-2%

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu giảm lãi suất cho vay 1-2%

(VNF) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các ngân hàng tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cho vay, nỗ lực phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay.

Sơn Hà đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu năm thứ 11 liên tiếp

Sơn Hà đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu năm thứ 11 liên tiếp

(VNF) - Ngày 30/5, Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà (HoSE: SHI) đã tổ chức thành công đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 (AGM 2024) với nhiều nội dung đáng chú ý.

Chuyển động mới nhất, 'siêu' dự án Aqua City của Novaland đón tin vui

Chuyển động mới nhất, 'siêu' dự án Aqua City của Novaland đón tin vui

(VNF) - Bộ Xây dựng vừa có văn bản hướng dẫn điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung TP. Biên Hòa đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Đây là tiền đề để tỉnh hoàn tất thủ tục phê duyệt đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung TP. Biên Hòa và tiến tới giải quyết những khó khăn, vướng mắc tại phân khu C4 thuộc dự án Aqua City.

Grab hợp tác với OpenAI, xây dựng các giải pháp AI tiên tiến

Grab hợp tác với OpenAI, xây dựng các giải pháp AI tiên tiến

(VNF) - Theo tuyên bố được đưa ra ngày 30/5, Grab và OpenAI đang hợp tác để xây dựng và triển khai các giải pháp AI cho hệ sinh thái của ứng dụng gọi xe công nghệ.

PwC gặp khủng hoảng tại Trung Quốc: 'Dính' tới bê bối Evergrande, gần 20 công ty hủy hợp đồng

PwC gặp khủng hoảng tại Trung Quốc: 'Dính' tới bê bối Evergrande, gần 20 công ty hủy hợp đồng

(VNF) - PwC đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng ở Trung Quốc khi gã khổng lồ kiểm toán toàn cầu đã bị gần 20 công ty hàng đầu hủy hợp đồng kể từ khi bị cho là "dính líu" tới bê bối gian lận kiểm toán tại Evergrande.

PSH nhận tin dữ, cổ phiếu lập tức giảm sàn, 'trắng bên mua'

PSH nhận tin dữ, cổ phiếu lập tức giảm sàn, 'trắng bên mua'

(VNF) - Cổ phiếu PSH nhanh chóng giảm kịch sàn ngay sáng 30/5, sau khi con trai Chủ tịch nhận 'tráp phạt' từ UBCKNN vì hành vi thao túng, tạo cung cầu giả.

THACO kiến tạo ‘giá trị thật’, hướng tới phát triển bền vững

THACO kiến tạo ‘giá trị thật’, hướng tới phát triển bền vững

(VNF) - Sau 27 năm hình thành và phát triển, THACO đã trở thành tập đoàn công nghiệp đa ngành, phát triển trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế đất nước. Bước vào giai đoạn phát triển mới, THACO cho biết sẽ tập trung kiến tạo “giá trị thật”, hướng tới phát triển bền vững trong từng ngành nghề.

UBTV Quốc hội tán thành Luật đất đai, Nhà ở và Kinh doanh BĐS có hiệu lực từ 1/8

UBTV Quốc hội tán thành Luật đất đai, Nhà ở và Kinh doanh BĐS có hiệu lực từ 1/8

(VNF) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản tán thành với đề nghị của Chính phủ về việc cần sớm triển khai thi hành Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở nhằm tháo gỡ các vướng mắc.

DN nội khó khăn, nhà đầu tư ngoại đổ gần 2 tỷ USD vào Việt Nam

DN nội khó khăn, nhà đầu tư ngoại đổ gần 2 tỷ USD vào Việt Nam

(VNF) - Tính đến cuối tháng 5/2024, vốn đầu tư nước ngoài đổ vào ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với gần 1,98 tỉ USD, chiếm gần 17,9% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 70,8% so với cùng kỳ. Điều này được cho là đến từ sự hấp hẫn của thị trường BĐS Việt Nam, bất chấp những khó khăn trước mắt của thị trường.

Tháp tài chính quốc tế IFT của Bảo Việt: Gần 20 năm vẫn 1 mảnh đất hoang

Tháp tài chính quốc tế IFT của Bảo Việt: Gần 20 năm vẫn 1 mảnh đất hoang

(VNF) - Khu đất này có diện tích khoảng 13.000m2 tại số 220 Trần Duy Hưng (Hà Nội), được giao cho Tập đoàn Bảo Việt để triển khai dự án Tháp Tài chính Quốc tế IFT từ năm 2005.