Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Đây là sự kiện mới nhất nằm trong chuỗi các hội nghị phát triển vùng do Thủ tướng chủ trì thời gian vừa qua, gồm hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam, hội nghị phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long.
Mặc dù là vùng kinh tế trọng điểm, có bước phát triển tích cực thời gian qua, nhưng do xuất phát điểm thấp và tồn tại nhiều bất lợi trong phát triển, nên đến nay vùng kinh tế trọng điểm miền Trung mới đạt mức GRDP/người tương đương với mức bình quân GDP/người của cả nước và là “vùng trũng” phát triển so với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
"Vấn đề đặt ra là động lực nào để thu hút đầu tư, tạo bước phát triển đột phá đối với những ngành, lĩnh vực có điều kiện phát triển nhanh, bền vững thời gian tới để Vùng có mức phát triển đuổi kịp 2 vùng kinh tế trọng điểm ở 2 đầu của Tổ quốc?", Thủ tướng đặt câu hỏi?
Một bài toán nữa cần lời giải là liên kết vùng khi mà vùng chưa có "nhạc trưởng", hạt nhân tạo sự phát triển lan tỏa cả vùng như Hà Nội đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và TP. HCM đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Hội nghị cũng là dịp để lãnh đạo Chính phủ lắng nghe các ý kiến, hiến kế của đại diện hiệp hội trong và ngoài nước, các học giả, chuyên gia, doanh nhân, lãnh đạo các địa phương, từ đó đề ra các giải pháp, chính sách nhằm phát huy hết tiềm năng, lợi thế của vùng, trở thành một trong những trung tâm kinh tế lớn của đất nước, để làm sao phát triển vùng mang tính hữu cơ, liên kết giữa các tỉnh...
VietnamFinance sẽ tiếp tục cập nhật các nội dung quan trọng của hội nghị này.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.