Ông Vũ Đăng Linh làm CEO Thế giới di động sau 17 năm cống hiến
(VNF) - Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động (MWG) bầu ông Vũ Đăng Linh làm Tổng giám đốc sau khi miễn nhiệm ông Trần Huy Thanh Tùng.
Phát biểu tại Đại hội, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch HĐQT Masan Group chia sẻ: “Năm 2022, Masan đã thay đổi tư duy cả về những điều chúng tôi đang làm và cách định vị chính mình. Đó là trở thành một công ty dịch vụ, trải nghiệm và thấu hiểu người tiêu dùng”.
Ông Danny Le, Tổng giám đốc tập đoàn chia sẻ thêm: “Chúng tôi sẽ phát triển nền tảng đa kênh, cung cấp thông tin, sản phẩm, dịch vụ và trỉa nghiệm, từ đó, đám ứng vạn nhu cầu của khách hàng”.
Ông Danny Le cũng chỉ ra mô hình tăng trưởng của Masan gắn liền với việc hợp nhất mạng lưới và người tiêu dùng offline, số hóa và trực tuyến hóa người tiêu dùng tại các điểm chạm offline, từ đó giúp mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ để phục vụ người tiêu dùng. Động cơ tăng trưởng chiến lược của công ty dựa trên 2 trụ cột chính: Tăng trưởng mạng lưới, tăng trưởng hội viên và tăng thị phần chi tiêu. Ba trụ cột này được củng cố vởi dịch vụ hậu cần xuyên suốt trên toàn quốc để giao hàng hóa cho người tiêu dùng mọi lúc, mọi nơi một cách kịp thời, tiết kiệm chi phí nhất. Trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ là nền tảng giúp vận hành mạng lưới thương mại thông minh hơn và tự động hơn với quy mô ngày càng lớn.
Về lộ trình phát triển, giai đoạn 2023 – 2025, tập đoàn vẫn tập trung vào 3 động lực tăng trưởng cốt lõi. Trong đó, về tăng trưởng mạng lưới, tập đoàn đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị phần bán lẻ hiện đại & hợp tác với bán lẻ truyền thống để phục vụ 30-50 triệu hội viên WIN. Về mục tiêu tăng trưởng hội viên, tăng quy mô hội viên WIN ở cả offline lẫn online lên 30-50 triệu. Tận dụng mạng lưới online to offline, Masan đặt mục tiêu có 10 triệu thành viên vào năm 2023 và 30 triệu thành viên vào năm 2025.
Đối với mục tiêu tăng trưởng thị phần chi tiêu, tập đoàn sẽ mở rộng và đào sâu thêm các mong muốn ngoài nhu cầu cơ bản, mục tiêu cung cấp khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho 5 triệu người tiêu dùng chưa được phục vụ đầy đủ trong vài năm tới.
Các động lực tăng trưởng trên sẽ được hỗ trợ bởi khả năng vận hành bởi bộ phận logistics nội bộ - The Supra và công nghệ AI & ML. Năm 2023, Masan cũng sẽ cho ra mắt Winnie, AI - Smart PoS tự động hóa quản lý tồn kho tăng cường bởi AI.
Để mở rộng mạng lưới, gia tăng lợi ích hội viên, Masan cũng có kế hoạch hợp tác với nhiều đối tác tên tuổi trong và ngoài nước.
Tại đại hội, Masan cũng đã công bố đối tác đầu tiên, chương trình “đồng thành viên” với Lazada, nơi người tiêu dùng có thể tận hưởng trải nghiệm O2O với các sản phẩm và dịch vụ như hàng tạp hóa, tiêu dùng hàng ngày từ WinCommerce, đồ điện tử tiêu dùng, thời trang và làm đẹp từ Lazada. Chương trình đồng thành viên dự kiến sẽ ra mắt vào tháng 6/2023.
Về kế hoạch năm 2023, Masan dự kiến doanh thu thuần hợp nhất đạt từ 90.000 tỷ đồng đến 100.000 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 18% và 31% so với mức 76.189 tỷ đồng vào năm 2022.
Lợi nhuận sau thuế cốt lõi Pre-MI (không bao gồm chi phí một lần) dự kiến nằm trong khoảng 4.000 tỷ đồng và 5.000 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng từ 4% - 30% so với mức 3.852 tỷ đồng vào năm 2022. Kịch bản tiêu cực, trong đó các điều kiện vĩ mô khó khăn hơn dự kiến và tâm lý thắt chặt tiêu dùng vẫn tồn tại, ban điều hành dự kiến lợi nhuận các mảng hàng đầu sẽ tăng từ 10% đến 15%.
Trong đó, The CrownX (TCX) vẫn được kỳ vọng là động lực tăng trưởng doanh thu chính với tỷ trọng đóng góp hơn 70% vào doanh thu thuần năm 2023. TCX dự kiến đạt doanh thu thuần trong khoảng 65.000 tỷ đồng đến 72.300 tỷ đồng, tăng 16% đến 29% so với năm 2022.
WinCommerce (WCM) dự kiến đạt doanh thu thuần trong khoảng 36.000 tỷ đồng và 40.500 tỷ đồng vào năm 2023, tăng khoảng 23% đến 38% so với cùng kỳ. Động lực chính của sự tăng trưởng này là việc tiếp tục mở cửa hàng mới thành công và tăng doanh thu cấp cửa hàng.
Doanh thu thuần của Masan Consumer (MCH) dự kiến đạt 30.500 tỷ đồng và 33.500 tỷ đồng vào năm 2023 nhờ tập trung vào nỗ lực nghiên cứu và phát triển (R&D), tăng 15% đến 30% so với năm trước. Về hàng tiêu dùng có thương hiệu Masan, MCH đặt mục tiêu doanh thu 50.000 tỷ đồng với 20% tỷ suất lợi nhuận hoạt động vào năm 2025.
Phúc Long Heritage (PLH) dự kiến sẽ mang lại 2.500 tỷ đồng đến 3.000 tỷ đồng, tăng trưởng vững chắc từ 58% đến 90% so với năm 2022 nhờ mở thành công 75 đến 90 cửa hàng flagship và duy trì hiệu suất doanh thu cửa hàng mới như các cửa hàng hiện có.
Masan MEATLife (MML) dự kiến doanh thu thuần trong khoảng 8.500 tỷ đồng và 9.000 tỷ đồng, tăng 78% đến 88% so với cùng kỳ nhờ mở rộng danh mục sản phẩm thịt lợn và thịt gà, đặc biệt là thịt chế biến và tăng cường phân phối qua kênh WCM.
Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (MHT) dự kiến đạt doanh thu thuần từ 16.500 tỷ đồng đến 18.200 tỷ đồng, tăng 6% đến 17% so với kỳ trước. Các sáng kiến chính sẽ là tập trung vào tối ưu hóa chi phí, tích hợp với Nyobolt và chuẩn bị liên tục cho phế liệu vonfram và tái chế khối đen, MHT sẽ tiếp tục tìm kiếm các cơ hội trong nước và quốc tế để bán hàng tồn kho bằng đồng.
Ngoài ra, tập đoàn cũng sẽ tiếp tục tích cực tìm kiếm các giải pháp thay thế trên thị trường vốn để kéo dài thời gian đáo hạn nợ, cải thiện lãi suất và giải phóng thu nhập thông qua việc giảm nợ.
(VNF) - Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động (MWG) bầu ông Vũ Đăng Linh làm Tổng giám đốc sau khi miễn nhiệm ông Trần Huy Thanh Tùng.
(VNF) - Theo lãnh đạo UBCKNN, hiện tượng bán ròng của khối ngoại trong phiên giao dịch 3/4 là do tác động của chính sách thuế quan mới từ Mỹ. Trước đó, thị trường không xảy ra tình trạng bán ròng bất thường, khi tổng giá trị này chỉ chiếm 1,9% danh mục của khối ngoại.
(VNF) - Để việc hoàn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) tự động được suôn sẻ, Cơ quan thuế lưu ý người nộp thuế (NNT) cần chủ động kiểm soát thông tin và trung thực kê khai
(VNF) - Chính sách thuế quan mới từ phía Mỹ đã cuốn trôi thành quả tích luỹ trong suốt quý I của VN-Index. Hai phiên giao dịch xanh rực trước đó, tưởng chừng là tín hiệu cho một quý khởi sắc, bỗng hoá thành “lời nói dối” đầy nghiệt ngã của tháng Tư khi thị trường ghi nhận hàng loạt kỷ lục buồn.
(VNF) - Bộ Tài chính cho biết đã chủ động rà soát, điều chỉnh mức thuế, đặc biệt các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ nhằm chủ động ứng phó.
(VNF) - Không nằm ngoài dự báo, tâm lý hoảng loạn sau thông tin về chính sách thuế quan mới của Mỹ đã đẩy thị trường chứng khoán rơi vào trạng thái bán tháo. VN-Index mất hơn 82 điểm, mức cao kỷ lục từ trước tới nay.
(VNF) - Theo ông Phạm Lưu Hưng, mức thuế quan mới của Mỹ có thể gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam, nhưng cũng mở ra cơ hội tái định giá thị trường.
(VNF) - Phản ứng với chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump, thị trường chứng khoán đã mất hơn 60 điểm ngay từ phiên ATO.
(VNF) - Trước thời điểm Mỹ công bố chính sách thuế quan mới, tâm lý thận trọng bao trùm thị trường chứng khoán khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sức bật.
(VNF) - Cẩm nang Quản trị công ty 2025 ra mắt trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đang tiến sát tới ngưỡng cửa nâng hạng, được kỳ vọng sẽ trở thành bộ công cụ hữu hiệu hỗ trợ các nhà lãnh đạo trong hành trình quản trị công ty vì sự phát triển bền vững.
(VNF) - Theo thông báo mới nhất của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HoSE), KRX dự kiến vận hành vào ngày 5/5 trùng với ngày hiệu lực áp dụng của chỉ số kỳ tháng 4/2025.
(VNF) - Năm 2025, FPTS không tham vọng tăng trưởng cao, tiếp tục không huy động vốn từ cổ đông và duy trì quan điểm không dựa dẫm vào Tập đoàn FPT.
(VNF) - Các chuyên gia đánh giá, nghề hoạch định tài chính cá nhân đã khẳng định vai trò cốt lõi trong việc giúp cá nhân và doanh nghiệp tối ưu hóa tài chính, hướng tới phát triển bền vững. Do đó, cần sớm chuẩn hóa khung năng lực nghề này theo tiêu chuẩn quốc tế
(VNF) - Theo ông Lee Dong Won (MASVN), khi hệ thống KRX vận hành, nếu các sản phẩm mới được triển khai đồng bộ, thanh khoản thị trường có thể tăng gấp 2 - 3 lần so với hiện tại.
(VNF) - Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh và phát triển thương mại Việt An (Công ty Việt An) báo lãi 79,5 tỷ sau chuỗi thua lỗ.
(VNF) - Bộ Tài chính đánh giá, quy mô thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng nhưng số thuế thu được còn thấp. Do đó, cần tăng hiệu quả quản lý thuế, ngăn chặn trốn thuế trên nền tảng TMĐT và kinh doanh số
(VNF) - Cổ phiếu VIC đã tăng hơn 40% trong 1 tháng qua, giúp vốn hóa của Vingroup đạt hơn 228.000 tỷ đồng, vượt qua Vietinbank và Viettel Global.
(VNF) - "Tôi nghĩ làm ngành chứng khoán vẫn là điều may mắn vì ngoài kia có rất nhiều ngành nghề gặp khó khăn", CEO Vietcap Tô Hải chia sẻ tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2025.
(VNF) - Trái ngược với diễn biến tích cực của nhóm cổ phiếu Vingroup, bộ đôi FPT - FRT vẫn tiếp tục dò đáy trong phiên giao dịch hôm nay (1/4/2025).
(VNF) - Lãnh đạo Gỗ Trường Thành cần thêm thời gian để đánh giá tác động của chính sách thuế từ Mỹ đối với các sản phẩm gỗ nhập khẩu từ Việt Nam.
(VNF) - ĐHĐCĐ của Vietcap (HoSE: VCI) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2025 với tổng doanh thu 4.325 tỷ đồng, tăng 15% và lợi nhuận trước thuế 1.420 tỷ đồng, tăng 30% so với năm trước.
(VNF) - Sau kiểm toán, lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2024 của Vietnam Airlines đạt 7.958 tỷ đồng. Đây là mức lợi nhuận cao nhất trong lịch sử hoạt động của hãng.
(VNF) - Một số mặt hàng như ô tô 3 mã, gỗ, Ethanol, thực phẩm (đùi gà, hạt dẻ cười, hạnh nhân, cherry, nho khô...) sẽ được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi
(VNF) - The Coffee House từng được định giá hơn 50 triệu USD, tương đương 1.171 tỷ đồng. Tuy nhiên sau 4 năm, chuỗi trà - cà phê này đã được "sang tay" với giá chỉ bằng 1/4.
(VNF) - Với việc thoái sạch vốn tại Giga1, Yeah1 chính thức đặt dấu chấm hết cho "giấc mộng" tỷ USD của mình sau 4 năm theo đuổi.
(VNF) - Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động (MWG) bầu ông Vũ Đăng Linh làm Tổng giám đốc sau khi miễn nhiệm ông Trần Huy Thanh Tùng.
(VNF) - Cùng với Ecopark, hai khu đô thị Vinhomes Ocean Park 2 và 3 không chỉ cải thiện hạ tầng và kinh tế mà còn góp phần nâng cao vị thế của huyện Văn Giang tại Hưng Yên.