Thủ tướng: 'Vận hành bộ máy mới sau sáp nhập từ 1/7'
(VNF) - Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành và các địa phương chuẩn bị sẵn sàng để ngày 1/7/2025 vận hành bộ máy mới sau khi sắp xếp, sáp nhập.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng, trong giai đoạn 2021-2022, Hải Phòng có 13 dự án đầu tư công với tổng mức đầu tư được duyệt hơn 14.634 tỷ đồng. Tuy nhiên, những dự án đầu tư này đã phải điều chỉnh, tăng tổng mức đầu tư lên đến hơn 17.323 tỷ đồng, tăng hơn 2.688 tỷ đồng so với quyết định được phê duyệt chủ trương đầu tư trước đó đã phê duyệt. Trong đó, chi phí GPMB tăng 2.082,8 tỷ đồng, chiếm 77,47% giá trị điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư.
Đặc biệt, có 3 dự án phê duyệt năm 2021 phải điều chỉnh chủ trương đầu tư gồm Trung tâm Chính trị - Hành chính Bắc sông Cấm; Trung tâm Hội nghị - Biểu diễn Bắc sông Cấm; dự án đầu tư xây dựng cầu Nguyễn Trãi.
Một số dự án tăng tổng mức đầu tư lớn phải điều chỉnh chủ trương đầu tư. Cụ thể, dự án đầu tư xây dựng trục đường Hồ Sen - cầu Rào 2, đoạn từ nút giao Nguyễn Văn Linh đến ngã ba đường Chợ Con đã được HĐND thành phố thông qua NQ điều chỉnh số 06/NQ - HĐND ngày 28/02/2020 tăng 651,3 tỷ đồng, từ 1.405,4 tỷ đồng thành 2.056,8 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp tuyến đường Máng Nước từ chân cầu Bính nối với đường 359 tại thị trấn Núi Đèo, huyện Thủy Nguyên cũng được HĐND Hải Phòng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư thêm 550,8 tỷ đồng (từ 486 tỷ đồng lên 1.036,8 tỷ đồng).
Ngoài ra, có dự án do phương án kiến trúc được duyệt thay đổi so với quy mô sơ bộ đã được phê duyệt dẫn đến phải điều chỉnh 2 dự án. Đó là dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm Hội nghị - Biểu diễn Hải Phòng đã được HĐND Hải Phòng phê duyệt chủ trương điều chỉnh tăng 551,5 tỷ đồng (từ 1.785,3 tỷ đồng thành 2.336,89 tỷ đồng); Dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm Chính trị-Hành chính Hải Phòng được phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư tăng 260,466 tỷ đồng (từ 2.252,7 tỷ đồng thành 2.513,2tỷ đồng).
Trước đó, giai đoạn 2016-2020, Hải Phòng có 9 dự án đầu tư công có tổng mức đầu tư hơn 4.442 tỷ đồng cũng đã phải điều chỉnh lên thành 7.842 tỷ đồng, tăng hơn 3.339 tỷ đồng so với chủ trương đầu tư ban đầu.
Việc các dự án đầu tư công phải điều chỉnh tổng mức đầu tư có thể dẫn đến dự án bị chậm tiến độ, ảnh hưởng đến kế hoạch đầu tư trung hạn, dài hạn của địa phương.
Đầu tư công được xác định là động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế. Nguồn vốn đầu tư công, nhất là các dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông có tác động lan tỏa đền nền kinh tế. Tuy nhiên, việc các dự án đầu tư công phải điều chỉnh tổng mức đầu tư có thể dẫn đến dự án bị chậm tiến độ, ảnh hưởng đến kế hoạch đầu tư trung hạn, dài hạn của địa phương.
Để các dự án đầu tư công phát huy hiệu quả vốn đầu tư công, hạn chế tối đa việc điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án đầu tư công, Hải Phòng yêu cầu UBND các quận, huyện phải lập, cung cấp, chịu trách nhiệm trước TP Hải Phòng về số liệu địa chính, xác định đơn giá đền bù, địa điểm tái định cư cũng như quản lý nguồn gốc đất, vật kiến trúc, cây cối, hoa màu một cách chính xác cho cơ quan chuẩn bị đầu tư để nâng cao hơn nữa chất lượng thẩm định chủ trương đầu tư nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư.
(VNF) - Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành và các địa phương chuẩn bị sẵn sàng để ngày 1/7/2025 vận hành bộ máy mới sau khi sắp xếp, sáp nhập.
(VNF) - Ngày 14/4, tai phiên tòa phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), bà Trương Mỹ Lan và các bị cáo đồng phạm nói lời sau cùng trước khi hội đồng xét xử vào nghị án.
(VNF) - Tại dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, Chính phủ đề xuất phân quyền cho Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư nhà máy điện hạt nhân. Thẩm quyền này đang thuộc Quốc hội, theo luật hiện hành.
(VNF) - Gia đình ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, vừa chuyển 100 tỷ đồng vào tài khoản của Cục Thi hành án dân sự Hà Nội để khắc phục hậu quả vụ án.
(VNF) - Trung ương thống nhất giảm 60 - 70% đơn vị hành chính cấp xã. Hiện cả nước còn 10.035 đơn vị hành chính cấp xã, sau phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chốt số lượng cụ thể bao nhiêu xã được sắp xếp.
(VNF) - Trung ương thống nhất chủ trương cả nước còn 34 tỉnh thành, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Có 11 địa phương giữ nguyên và 52 địa phương sáp nhập thành 23 tỉnh, thành.
(VNF) - Thời gian qua, quan hệ kinh tế Việt - Trung tổng thể duy trì xu thế phát triển tích cực và đạt nhiều kết quả quan trọng.
(VNF) - Đề án sắp xếp, sáp nhập cơ quan HĐND của Đà Nẵng và Quảng Nam nhằm hoạt động đồng bộ, thông suốt, chủ động và sáng tạo.
(VNF) - Nhiều phường tại TP.HCM đang tổ chức lấy ý kiến người dân về việc sáp nhập Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu vào TP.HCM, đồng thời khảo sát phương án sắp xếp lại các phường, xã thành các đơn vị hành chính cơ sở mới.
(VNF) - Thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, các tỉnh Đắk Lắk, Phú Yên, Bắc Kạn và Thái Nguyên đang chuẩn bị phương án sáp nhập, với trọng tâm là bố trí cán bộ, hạ tầng kết nối và lấy ý kiến cử tri.
Thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ tổ chức hội nghị về sắp xếp, sáp nhập tỉnh với Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc và Hòa Bình vào chiều mai 14/4.
(VNF) - Thủ tướng yêu cầu cần có chính sách vượt trội so với pháp luật hiện hành tại Việt Nam và so với quốc tế trong việc xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam.
(VNF) - Sau khi được điều chỉnh tăng lương hưu 2 lần từ 1/7/2024, những người có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995 sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng lương hưu lần thứ 3 từ ngày 1/7/2025.
(VNF) - Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên là Trưởng Đoàn đàm phán của Chính phủ về thỏa thuận thương mại với Mỹ, trong đó có vấn đề chính sách thuế đối ứng với hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam.
(VNF) - Một đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với quy mô cực lớn vừa bị triệt phá. Hai công ty trong đường dây này đã sản xuất gần 600 loại sữa giả bán cho người tiểu đường, trẻ sinh non, phụ nữ có thai, mang lại doanh thu gần 500 tỷ đồng.
(VNF) - Tại phiên họp ngày 12/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì thực hiện quy trình giới thiệu bổ sung Quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIV.
(VNF) - Ban Chấp hành Trung ương thống nhất cao số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương).
Bộ Nội vụ đề xuất giải thể đơn vị hành chính huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, thị xã, thị trấn từ ngày 1/7.
(VNF) - Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu xây dựng gói tín dụng ưu đãi cho người dưới 35 tuổi mua nhà.
(VNF) - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu không công chứng giấy tờ đã tích hợp trên VNeID, nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính và thúc đẩy chuyển đổi số.
(VNF) - Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024, từ ngày 1/7/2025, người từ 75 tuổi không có lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
(VNF) - Việt Nam có khoảng 500 điểm khai thác vàng, trong đó có những mỏ vàng có trữ lượng rất lớn, tới hàng chục tấn.
(VNF) - Phương hướng công tác nhân sự Đại hội XIV của Đảng, Đề án phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031 đã được Trung ương thảo luận.
(VNF) - Trong đề án điều đánh giá tiềm năng khoáng sản ở Trung Trung Bộ, cơ quan chức năng sơ bộ đánh giá được 12 mỏ quặng vàng với dự báo hơn 10 tấn.
(VNF) - Bộ Nội vụ đề xuất chi khoảng 15.000 tỷ đồng để giải quyết chính sách cho hơn 16.000 cán bộ, công chức cấp xã không đạt tiêu chuẩn của vị trí việc làm sau sắp xếp.
(VNF) - Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành và các địa phương chuẩn bị sẵn sàng để ngày 1/7/2025 vận hành bộ máy mới sau khi sắp xếp, sáp nhập.
(VNF) - Dự án Vaquarius Văn Giang có diện tích hơn 7,2ha với quy mô đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng.