Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Theo đó, tỉnh Quảng Bình cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng 75ha đất rừng sản xuất (đã được UBND tỉnh thu hồi tại Quyết định số 4820/QĐ-UBND ngày 29/12/2017) tại xã Hưng Thủy và Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy sang đất phi nông nghiệp (đất công trình năng lượng) theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.
Toàn bộ diện tích đất chuyển đổi mục đích này sẽ được giao cho Công ty TNHH Năng lượng xanh Dohwa thuê để sử dụng vào mục đích công trình năng lượng xây dựng nhà máy điện mặt trời 49,5MWp thuộc tổ hợp dự án năng lượng tái tạo Dohwa Lệ Thủy, Quảng Bình.
Trong 75ha đất này, diện tích đất tại xã Hưng Thủy là 23,5ha còn diện tích tại xã Ngư Thủy Bắc 51,5ha. Vị trí ranh giới được xác định theo kết quả chỉnh lý địa chính thửa đất số 71, Tờ bản đồ 13, xã Ngư Thủy Bắc và thửa đất số 407 thuộc tờ bản đồ địa chính số 19, xã Hưng Thủy.
Thời hạn sử dụng đất là 50 năm, dưới hình thức thuê đất trả tiền hàng năm.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Bình giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn Công ty TNHH Năng lượng xanh Dohwa thực hiện các thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt theo quy định.
Dự án nhà máy điện mặt trời Dohwa Lệ Thủy có tổng mức đầu tư 55,6 triệu USD, trong đó vốn chủ sở hữu là 16,7 triệu USD, vốn vay 38,9 triệu USD.
Theo kế hoạch, dự án được khởi công vào năm 2017, dự kiến hoàn thành trong năm 2018. Tuy nhiên, theo báo cáo mới đây của doanh nghiệp này, dự án mới hoàn thành một số hạng mục công việc như: hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế cơ sở, được Bộ Công Thương thẩm định phê duyệt; lập quy hoạch chi tiết; ký hợp đồng mua, bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam; rà phá bom mìn; đánh giá tác động môi trường; đánh giá hiện trạng rừng để lập phương án nộp quỹ trồng rừng thay thế…
Theo đại diện Dohwa, một trong những nguyên nhân khiến tiến độ chưa đảm bảo là do khó khăn trong việc xây dựng công trình đấu nối đóng điện cho nhà máy; thị trường viên nén thế giới sụt giảm mạnh nên phải tính toán, cân đối lại hiệu quả đầu tư; các hồ sơ dự án phải điều chỉnh nhiều lần do việc nắm bắt các thủ tục, quy định đầu tư trong nước của đơn vị còn hạn chế; ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ…
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.