Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Cụ thể, Đự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam hiện đang lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, có 1 nhà ga khách (ga Long Thành) đặt trong khu vực cảng hàng không, nằm trong khoảng giữa cụm nhà ga T1 và T2.
Dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành (đi ngầm ở khoảng giữa dọc theo đường trục chính của Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành) đang lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, có 2 ga (S19 và S20) trong khu vực cảng hàng không, khoảng giữa cụm nhà ga T3 và T4.
Để bảo đảm các hạng mục công trình của Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành xây dựng phù hợp với việc bố trí ga đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và ga đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành, Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu Ban Quản lý dự án đường sắt, TEDI phối hợp với ACV rà soát không gian, kích thước hình học cần thiết đủ để bố trí các ga đường sắt và kết nối thuận lợi với nhà ga hành khách và các công trình tại Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành.
Liên quan đến tiến độ xây dựng Sân bay Long Thanh, hiện nay, liên danh nhà thầu đang huy động hơn 350 máy móc, trang thiết bị cùng gần 1.500 kỹ sư, công nhân thi công đường cất hạ cánh đúng tiến độ, dự kiến hoàn thành đường cất hạ cánh và bay hiệu chuẩn trước ngày 30/4/2025.
Công trình đường cất hạ cánh Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành có chiều dài 4.000m, bề rộng 70m có thể tiếp nhận các loại máy bay tiên tiến nhất hiện nay.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Anh Tuấn, dự án Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành được xây dựng với mục tiêu đạt cấp 4F theo phân cấp của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế - ICAO.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.