Tương lai Nghề Hoạch định tài chính cá nhân tại Việt Nam
(VNF) - Sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay cho thấy nhu cầu cấp thiết về giáo dục tài chính và quản lý tài chính cá nhân cũng như Nghề hoạch định tài chính cá nhân (HĐTCCN) tại Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Long (HoSE: NLG) mới công bố kết quả kinh doanh quý IV/2021 với doanh thu thuần tăng tới 5 lần so với cùng kỳ năm trước, đạt 4.418 tỷ đồng. Theo giải trình của công ty, doanh thu chủ yếu trong quý phần lớn được đóng góp từ doanh thu bán căn hộ (chiếm khoảng 99% tổng doanh thu trong quý).
Lợi nhuận gộp cũng tăng gấp 6 lần, đạt 1.545 tỷ đồng. Biên lợi nhuận gộp được cải thiện từ 27% lên 35%.
Doanh thu tài chính trong quý của NLG lại sụt giảm mạnh tới gần 12 lần, đạt 56 tỷ đồng; chi phí tài chính cũng giảm 1,5 lần, đạt 51 tỷ đồng, hầu hết là chi phí lãi vay.
Trong khi đó, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng mạnh, cụ thể lần lượt tăng 9 lần và 2,7 lần, đạt 380 tỷ đồng và 222 tỷ đồng. Hoạt động liên doanh liên kết thay vì lãi gần 98 tỷ đồng ghi nhận lỗ 3,7 tỷ đồng trong quý IV/2021.
Dù doanh thu và lợi nhuận gộp tăng mạnh song các chi phí lại neo ở mức cao nên lợi nhuận trước thuế của NLG đạt 950 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ.
Kết quả, công ty báo lãi sau thuế 769 tỷ đồng, tăng 21%. Trừ đi phần lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát, lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ (lãi ròng) chỉ đạt 361,3 tỷ đồng, giảm tới 42% so với cùng kỳ.
Luỹ kế cả năm 2021, NLG ghi nhận doanh thu thuần và lãi sau thuế đều bứt tốc so với cùng kỳ, lần lượt tăng 2,3 lần và 1,7 lần, đạt 5.206 tỷ đồng và 1.478 tỷ đồng.
Tại ngày 31/12/2021, tổng tài sản của NLG tăng gần gấp đôi so với đầu năm, đạt 23.717 tỷ đồng, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tới 91% (đạt 21.616 tỷ đồng). Lượng tiền và tương đương tiền cuối năm của công ty cũng tăng gấp 3 lần, đạt 3.122 tỷ đồng.
Đáng chú ý, hàng tồn kho của NLG tăng tới 3 lần, đạt 15.490 tỷ đồng, chiếm tới 73% tổng tài sản. Hàng tồn kho chủ yếu là bất động sản dở dang tại các dự án Izumi, Southgate, Paragon Đại Phước, Waterpoint…
Nợ phải trả của NLG cũng tăng cao so với đầu năm, cụ thể tăng gấp rưỡi, đạt 10.122 tỷ đồng, chiếm 43% tổng nguồn vốn. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 62% nợ phải trả, đạt 6.262 tỷ đồng.
Tổng giá trị nợ vay đạt 3.608 tỷ đồng, trong đó vay trái phiếu dài hạn đạt 2.017 tỷ đồng. Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu là 0,7 cho thấy NLG không phụ thuộc nhiều vào vốn bên ngoài.
(VNF) - Sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay cho thấy nhu cầu cấp thiết về giáo dục tài chính và quản lý tài chính cá nhân cũng như Nghề hoạch định tài chính cá nhân (HĐTCCN) tại Việt Nam
(VNF) - Trong số những cán bộ Chi cục Dự trữ nhà nước Hà Trung (thuộc Cục Dự trữ nhà nước khu vực Thanh Hóa) đánh bạc ăn tiền tại trụ sở làm việc vừa bị khởi tố có ông Bùi Bách Linh, Phó chi cục trưởng.
(VNF) - Chuyên gia kinh tế, TS Đinh Thế Hiển đã có cuộc trao đổi với VietnamFinance về bài học kinh nghiệm sau đổ vỡ của nhiều nhà đầu tư tài chính cá nhân năm 2022 và giải pháp để đầu tư hiệu quả cho năm 2023.
(VNF) - Công ty Cổ phần Vinhomes (HoSE: VHM) sẽ tham gia góp vốn thành lập 3 công ty con trong lĩnh vực bất động sản với tỷ lệ sở hữu đều là 99,9%.
Nhận định cổ phiếu đáng chú ý của một số công ty chứng khoán đưa ra trước phiên giao dịch ngày 27/5, bao gồm: PVT, MWG và SAB.
Nhận định cổ phiếu đáng chú ý của một số công ty chứng khoán đưa ra trước phiên giao dịch ngày 26/5, bao gồm: TCB, FPT và HDG.
Nhu cầu trên thị trường thường chịu ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Thông thường, có 3 yếu tố được cho rằng có ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu tiêu dùng.
Trong kinh tế học, nguồn cung trên thị trường được biểu diễn qua đường cung. Có 3 yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nguồn cung trên thị trường.
Cổ phiếu ngành thực phẩm luôn nhận được sự quan tâm của giới đầu tư trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế bởi đây là ngành thiết yếu trong cuộc sống.
Chính sách tài khóa được xem là công cụ hiệu quả giúp Nhà nước thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tuy vậy chính sách này vẫn tồn tại một số hạn chế.
Nhận định cổ phiếu đáng chú ý của một số công ty chứng khoán đưa ra trước phiên giao dịch ngày 25/5, bao gồm: BID, MWG và HDG.
Có không ít cổ phiếu ngành dệt may trên sàn chứng khoán thu hút sự chú ý của giới đầu tư, đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu thế giới gia tăng.
Nhìn chung, có 3 nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ, đó là giá cả hàng hóa, lãi suất và thu nhập thực tế.
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là một hệ thống kinh tế bao gồm các nguồn lực kinh tế của quốc gia đều thuộc sở hữu Nhà nước.
Các cổ phiếu ngành nhựa nhận được nhiều sự quan tâm nhờ thị trường rộng lớn và nhu cầu sử dụng nhựa đa dạng trong đời sống.
Kinh tế học thực chứng được xây dựng dựa trên các số liệu cụ thể. Kinh tế học thực chứng được sử dụng cùng kinh tế học chuẩn tắc khi thiếp lập các chính sách.
Mỗi nền kinh tế trên thế giới đều có đặc điểm khác nhau, tuy nhiên, vẫn luôn tồn tại 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế mà bất kì quốc gia nào cũng cần phải giải quyết.
Cổ phiếu ngành chứng khoán có tính chu kỳ rất cao, thường biến động đồng pha với chỉ số đại diện thị trường chung VN-Index, nhưng với biên độ lớn hơn nhiều.
Chức năng của tiền tệ bao gồm: phương tiện trao đổi, đơn vị kế toán và phương tiện cất giữ. Để được chấp nhận trong trao đổi, tiền phải dự trữ được giá trị.
Nhận định cổ phiếu đáng chú ý của một số công ty chứng khoán đưa ra trước phiên giao dịch ngày 24/5, bao gồm: GAS, NVL và PC1.
Cổ phiếu ngành thép là cổ phiếu nặng tính chu kỳ, tuy nhiên trong dài hạn có tiềm năng tăng trưởng mạnh nhờ vào nhu cầu sản xuất cao trong nước và nước ngoài.
Có 3 lý do con người nắm giữ tiền. 3 lý do này liên quan trực tiếp đến khái niệm tiền là gì và lợi ích khi con người nắm giữ tiền.
Các cổ phiếu dầu khí nhận được rất nhiều sự quan tâm của giới đầu tư và thường biến động cùng chiều với giá dầu thế giới.
Về cơ bản, có 3 yếu tố tác động đến cung tiền. Để tìm hiểu sâu hơn, cần phải làm rõ khái niệm cung tiền là gì và cung tiền do ai kiểm soát.
Nhận định cổ phiếu đáng chú ý của một số công ty chứng khoán đưa ra về DXG, ACV và AST.
(VNF) - Sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay cho thấy nhu cầu cấp thiết về giáo dục tài chính và quản lý tài chính cá nhân cũng như Nghề hoạch định tài chính cá nhân (HĐTCCN) tại Việt Nam
(VNF) - Làm văn hoá thực sự không có lợi nhuận nhiều về kinh tế, nhưng lợi ích nó mang lại vô cùng to lớn không thể đong đếm được bằng tiền, đó là tâm sự của ông Cao Văn Tuấn - Giám đốc Bảo tàng văn hoá nghệ thuật Đông Dương - Hải Phòng.