Đề xuất lập các đặc khu kinh tế Net Zero để hút vốn ngoại

Anh Phan - Thứ tư, 08/01/2025 18:51 (GMT+7)

(VNF) - Chuyên gia kiến nghị thiết lập các đặc khu Net Zero tại các đặc khu kinh tế lớn để hướng đạt tới mục tiêu tăng trưởng xanh, huy động nguồn tài chính khí hậu, thu hút được các nguồn vốn tài chính ngoại thông qua các trung tâm tài chính.

Tại Diễn đàn kịch bản kinh tế Việt Nam, đánh giá về tiềm năng kinh tế xanh, PGS. TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chính sách, Tài nguyên và Môi trường cho hay tỷ lệ kinh tế "xanh" của Việt Nam vẫn chỉ ở mức 2% trong toàn bộ nền kinh tế, 98% còn lại vẫn là kinh tế "nâu".

Theo ông Thọ, lịch sử phát triển của thế giới cho thấy muốn tăng trưởng kinh tế phải đô thị hóa, công nghiệp hóa. Để hướng tới mục tiêu Net Zero, các quốc gia trên thế giới cũng đã có nhiều cam kết. Do đó, để tạo đột phá trong tăng trưởng xanh, ông Thọ cho rằng cần nhìn cách thế giới hướng tới mục tiêu Net Zero. Với dòng vốn khí hậu, các nước giàu cam kết tài trợ cho nhóm đang phát triển 100 tỷ USD mỗi năm từ 2009 theo Thỏa thuận khí hậu Parái và tăng lên 300 tỷ USD sau hội nghị khí hậu COP29 cuối năm ngoái. Tuy nhiên, Việt Nam chưa được hưởng lợi nhiều từ dòng vốn này.

"Theo thỏa thuận Paris, Việt Nam phải đạt được tài chính xanh – công nghệ xanh – năng lực xanh. Rất tiếc chúng ta không có đáp ứng đủ các yếu tố trên. Trong bối cảnh khuynh hướng tiêu dùng, xu hướng tiêu dùng đang ngày càng được đẩy mạnh, xuất khẩu thì phát thải sẽ càng lớn và điều này rất khó để đạt tăng trưởng 2 chữ số".

Theo đó, liên quan đến giải pháp đột phá để chuyển đổi xanh, ông Thọ cho hay việc chuyển đổi xanh sẽ rất khó khi được cải cách cùng lúc các nền kinh tế khác. Do đó, việc khoanh vùng một số khu vực Net Zero để thu hút vốn là phù hợp.

"Chúng ta sẽ bắt đầu từ Phú Quốc, Vân Đồn, Vân Phong, xây dựng những đặc khu kinh tế Net Zero để hướng đạt tới mục tiêu tăng trưởng xanh, huy động nguồn tài chính khí hậu, thu hút được các nguồn vốn tài chính thông qua các trung tâm tài chính. Các đảo trên có quy mô tương đương Singapore và bằng 1/3 Hồng Kông. Chúng ta phải có cách làm khác biệt so với những cách truyền thống mới có thể thay đổi", ông Thọ nhấn mạnh.

"Tôi hi vọng Chính phủ sẽ sớm thiết lập các đặc khu Net Zero tại các đặc khu kinh tế lớn, huy động nguồn tài chính hải ngoại. Một công cụ tài chính nữa Việt Nam có thể tận dụng là tín chỉ carbon. Tôi hi vọng thông qua tín chỉ carbon, để đầu tư hạ tầng xanh, đây là cơ hội của Việt Nam", ông Thọ nói.

Đánh giá thêm, TS. Đặng Huy Đông - nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư - khẳng định chuyển đổi xanh sẽ là "một động cơ phản lực" góp phần vào mức tăng trưởng tham vọng hai chữ số của Việt Nam, bên cạnh chuyển đổi số.

"2 cánh là chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 động cơ đang tương tác và phối hợp với nhau, hoàn toàn giúp chúng ta tăng trưởng thêm 1-2% nữa. Do vậy việc tăng trưởng 2 con số hoàn toàn có thể", ông Đông nhấn mạnh.

Nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của chuyển đổi xanh trong việc tham gia thương mại quốc tế, ông Đông cũng cho rằng Việt Nam cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn mới.

"Hiện nay đâu đó cách tuyên truyền của chúng ta vẫn đang nghĩ rằng chuyển đổi xanh là thách thức, làm chậm đà tiến của chúng ta. Mặc dù đây là thách thức nhưng nếu chúng ta nhận diện đầy đủ, kịp thời làm thì đó là động lực rất mới để ta tăng tốc", ông Đông cho hay.

Thực thi cam kết COP26: Việt Nam thể chế hóa loạt chính sách cho net zero 2050

Thực thi cam kết COP26: Việt Nam thể chế hóa loạt chính sách cho net zero 2050

Nhật ký NetZero  - 7h
(VNF) - Khẳng định quyết tâm thực hiện cam kết COP26, Chính phủ sẽ tiếp tục triển khai loạt chính sách, hành động cụ thể trong thời gian tới
Nỗ lực của doanh nghiệp trong việc hiện thực hoá mục tiêu Net Zero

Nỗ lực của doanh nghiệp trong việc hiện thực hoá mục tiêu Net Zero

(VNF) - Trong tiến trình thực hiện cam kết Net Zero của Việt Nam vào năm 2050, sự tham gia của cả Chính phủ và Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng. Nhiều sáng kiến, hành động cụ thể được các bên đưa ra và nỗ lực hiện thực hoá.

Ngân hàng cuối cùng trong nhóm 'Big 6' phố Wall rời Liên minh Net Zero

Ngân hàng cuối cùng trong nhóm 'Big 6' phố Wall rời Liên minh Net Zero

(VNF) - JPMorgan, cùng với năm ngân hàng hàng đầu khác của Mỹ, đã rút khỏi Liên minh Net Zero chỉ sau một tháng. Động thái này không chỉ khiến liên minh này lung lay mà còn dấy lên câu hỏi về tương lai của tài chính xanh.

'Ông lớn' Phố Wall tháo chạy: Nỗi lo Net Zero không còn là ưu tiên

'Ông lớn' Phố Wall tháo chạy: Nỗi lo Net Zero không còn là ưu tiên

(VNF) - Việc các nhà băng lớn tại Mỹ ồ ạt rút lui khỏi Liên minh Ngân hàng Net Zero (Net-Zero Banking Alliance - NZBA) đã làm dấy lên lo ngại về cam kết của ngành ngân hàng cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

Ý kiến ( )
Ngân hàng cuối cùng trong nhóm 'Big 6' phố Wall rời Liên minh Net Zero

Ngân hàng cuối cùng trong nhóm 'Big 6' phố Wall rời Liên minh Net Zero

(VNF) - JPMorgan, cùng với năm ngân hàng hàng đầu khác của Mỹ, đã rút khỏi Liên minh Net Zero chỉ sau một tháng. Động thái này không chỉ khiến liên minh này lung lay mà còn dấy lên câu hỏi về tương lai của tài chính xanh.

'Ông lớn' Phố Wall tháo chạy: Nỗi lo Net Zero không còn là ưu tiên

'Ông lớn' Phố Wall tháo chạy: Nỗi lo Net Zero không còn là ưu tiên

(VNF) - Việc các nhà băng lớn tại Mỹ ồ ạt rút lui khỏi Liên minh Ngân hàng Net Zero (Net-Zero Banking Alliance - NZBA) đã làm dấy lên lo ngại về cam kết của ngành ngân hàng cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

Bắc Ninh, Thái Nguyên cùng 13 tỉnh thành vào danh sách giám sát về bảo vệ môi trường

Bắc Ninh, Thái Nguyên cùng 13 tỉnh thành vào danh sách giám sát về bảo vệ môi trường

(VNF) - Tại Nhà Quốc hội, tiếp tục thực hiện chương trình Phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.

Mù mờ thông tin, doanh nghiệp Việt khó vượt qua tiêu chuẩn carbon từ EU

Mù mờ thông tin, doanh nghiệp Việt khó vượt qua tiêu chuẩn carbon từ EU

(VNF) - Trong nỗ lực để thực hiện mục tiêu trở thành lục địa đầu tiên trên thế giới trung hòa về carbon, EU đã ban hành cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Cơ chế này đã và đang tạo ra những tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất khẩu trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

Biến rác thành kho báu: Khai thác vàng từ rác thải điện tử

Biến rác thành kho báu: Khai thác vàng từ rác thải điện tử

(VNF) - Mỗi năm, thế giới thải ra khoảng 50 triệu tấn rác thải điện tử nhưng chỉ có khoảng 20% được tái chế, phần còn lại được đưa đến bãi rác hoặc lò đốt, cả hai cách này đều góp phần gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã tìm ra cách để biến rác thải điện tử thành vàng.

Hydrogen xanh tại Việt Nam: Cơ hội tỷ USD đi cùng thách thức

Hydrogen xanh tại Việt Nam: Cơ hội tỷ USD đi cùng thách thức

(VNF) - Theo chuyên gia, việc sản xuất hydro tái tạo quy mô lớn ở Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí nhiều dự án bế tắc do chưa có hướng dẫn chi tiết sau khi Chính phủ đã ban hành chiến lược hydro quốc gia.

 Đề xuất miễn thuế TNCN chuyển nhượng trái phiếu xanh, tín chỉ carbon lần đầu

Đề xuất miễn thuế TNCN chuyển nhượng trái phiếu xanh, tín chỉ carbon lần đầu

(VNF) - Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập từ chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu sau khi phát hành của cá nhân, doanh nghiệp.

Hydro xanh: Đầu tư chiến lược cho năng lượng sạch và bền vững

Hydro xanh: Đầu tư chiến lược cho năng lượng sạch và bền vững

(VNF) - Nhận định Hydro xanh có tiềm năng thay đổi cục diện ngành năng lượng, TS Majo George - ĐH RMIT cho rằng, đến lúc Việt Nam cần đầu tư vào công nghệ hydro xanh.

Tài chính xanh: Số hóa để 'ai cũng trồng rừng', lãi hơn gửi tiết kiệm

Tài chính xanh: Số hóa để 'ai cũng trồng rừng', lãi hơn gửi tiết kiệm

(VNF) - Nhờ số hoá, mọi người có thể tham gia trực tiếp vào trồng rừng, cải tạo rừng. Đầu tư trồng rừng như vậy, theo tính toán, sẽ mang lại lợi ích gấp hàng trăm lần gửi tiền tiết kiệm ngân hàng.