Đà Nẵng hướng đến trung tâm tài chính xanh đầu tiên của Asean
(VNF) - Theo ông Andy Khoo - CEO Terne Holdings Trung tâm Tài chính Quốc tế Đà Nẵng có thể chuyên sâu vào tài chính xanh.
(VNF) - Theo ông Andy Khoo - CEO Terne Holdings Trung tâm Tài chính Quốc tế Đà Nẵng có thể chuyên sâu vào tài chính xanh.
(VNF) - Năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục là một năm đầy biến động của tài chính bền vững khi ông Donald Trump trở lại vị trí Tổng thống Mỹ, với sự phân hóa ngày càng gia tăng giữa các khu vực trên mọi phương diện, từ dòng vốn, các vụ kiện pháp lý đến quy định thị trường.
(VNF) - Sự phát triển của trái phiếu xanh và quỹ ESG đánh dấu một bước tiến quan trọng của thị trường vốn Việt Nam, phản ánh xu hướng toàn cầu về tài chính bền vững.
(VNF) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất, 4 lĩnh vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp; Năng lượng tái tạo và Vật liệu xây dựng sẽ được tiếp cận, vay vốn ưu đãi xanh của các tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư và hợp tác với các đơn vị có chức năng phát hành trái phiếu xanh.
(VNF) - Việc thiếu khung pháp lý, các quy định và tiêu chí xác định dự án xanh không chỉ làm giảm hiệu quả trong phân bổ vốn mà còn tăng nguy cơ xuất hiện các trường hợp "greenwashing" (tẩy xanh), gây mất niềm tin trong hệ sinh thái tài chính xanh.
(VNF) - Để thúc đẩy thị trường trái phiếu xanh tại Việt Nam vốn đang còn quá khiêm tốn, chuyên gia FiinRatings khuyến nghị ngoài ưu đãi về thuế, còn cần thêm nhiều chính sách khác như hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách.
(VNF) - Dù thị trường vốn xanh đang có dấu hiệu ấm lên nhưng chừng đó vẫn là chưa đủ so với nhu cầu thực tế. Để “tăng nhiệt”, không chỉ cần cải cách chính sách, mà còn phải thay đổi tư duy, hành động của các tổ chức và doanh nghiệp.
(VNF) - Mặc dù nhiều văn bản thúc đẩy tài chính xanh đã được ban hành nhưng nguồn vốn dành cho phát triển bền vững này hiện nay vẫn còn rất khiêm tốn, nguyên nhân là do “ba thiếu”: Thiếu cơ chế, thiếu ưu đãi và thiếu nhân lực.
(VNF) - Dòng tài chính theo hướng xanh đang là xu hướng tất yếu diễn ra trên quy mô toàn cầu. Các DN Việt đang chủ động chuyển từ nâu sang xanh để đón dòng tài chính xanh đang toàn cầu.
(VNF) - Theo các chuyên gia FiinRatings, thị trường trái phiếu xanh đã sôi động trở lại trong 10 tháng năm 2024. Tuy nhiên, để có thể bắt kịp các thị trường trái phiếu xanh khác trong khu vực, các chuyên gia cho rằng vẫn cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ cho kênh huy động vốn này.
(VNF) - Nguồn vốn từ lô trái phiếu xanh của Vietcombank sẽ được sử dụng để cho vay các dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường và dự án mang lại lợi ích về môi trường.
(VNF) - Việc ban hành Khung Trái phiếu xanh của Vietcombank nhằm thúc đẩy tiến trình giải quyết các thách thức cấp bách về môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững.
(VNF) - Hoạt động tín dụng xanh hiện vẫn vấp phải nhiều khó khăn, trong đó việc thiếu danh mục phân loại sẽ khiến hệ thống ngân hàng gặp vướng mắc khi cấp tín dụng xanh.
(VNF) - Biến đổi khí hậu đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, thúc đẩy nhu cầu phát triển kinh tế xanh. Chính phủ nhiều quốc gia đang tích cực thúc đẩy các hoạt động tài chính xanh, tạo nguồn lực để các doanh nghiệp “xanh hóa”. Ngay chính bản thân các tổ chức tài chính cung cấp vốn xanh cũng phải tự “xanh hóa” để đáp ứng các tiêu chuẩn mới.
(VNF) - Theo nhận định của nhiều chuyên gia, các ngân hàng vẫn chưa thực sự mặn mà với tín dụng xanh và động lực của tăng trưởng tín dụng xanh tại Việt Nam chủ yếu đến từ định hướng chính sách của NHNN hơn là nhu cầu phát triển của các ngân hàng thương mại.
(VNF) - Nếu như các giải pháp tài chính xanh hiện nay đang nghiêng về huy động vốn thì bảo hiểm xanh lại có vai trò đặc biệt trong việc bảo vệ tài chính và giảm thiểu rủi ro cho các dự án và doanh nghiệp xanh. Tại Việt Nam, việc phát triển bảo hiểm xanh mới đang ở thời kỳ sơ khai.
(VNF) - Khoảng trống pháp lý cho tín dụng xanh gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn cần thiết để thực hiện các dự án bền vững. Trong khi đó, các ngân hàng cũng gặp khó khăn khi không có cơ sở pháp lý rõ ràng để phân loại và cấp vốn cho các dự án chuyển đổi xanh.
(VNF) - Hiện nay, tín dụng xanh từ ngân hàng vẫn là công cụ huy động vốn chủ yếu cho đầu tư xanh và các dự án xanh. Còn thị trường trái phiếu xanh khá mới mẻ, quy mô chỉ chiếm khoảng 1% thị trường trái phiếu.
(VNF) - Nguồn lực tài chính để phát triển công nghệ mới, vật liệu mới cho sản xuất sản phẩm xanh, kinh tế xanh, tái tạo rừng tự nhiên, chuyển đổi năng lượng cũng như tiêu dùng xanh cần phải được phát triển theo hướng khuyến khích về lãi suất, kỳ hạn cho vay, điều kiện tín dụng, thuế, thưởng, phạt.
(VNF) - Để phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, một mặt các ngân hàng phải chủ động xây dựng quy định nội bộ, đào tạo con người, xây dựng bộ phận chuyên trách mảng xanh, mặt khác cần hợp tác với các tổ chức quốc tế để huy động vốn và nhận hỗ trợ kỹ thuật trong việc phát triển các sản phẩm tài chính xanh.
(VNF) - Dù đã được khuyến khích và triển khai từ nhiều năm qua, nguồn vốn tín dụng xanh tại Việt Nam vẫn chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng khi chưa đến được với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs), nơi rất cần sự hỗ trợ để thúc đẩy chuyển đổi xanh và bền vững.
(VNF) - Việc xây dựng TP. HCM thành trung tâm tài chính xanh được các chuyên gia đánh giá là định hướng khả thi và phù hợp. Tuy nhiên, các lợi thế của thành phố chỉ có tác dụng nếu xây dựng được kế hoạch và đề án cụ thể.
(VNF) - Theo ông Ahmed Yeganeh, Giám đốc toàn quốc Khối Dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp của HSBC Việt Nam, thị trường tài chính xanh ở Việt Nam đang phát triển nhanh chóng với rất nhiều tiềm năng song vẫn còn nhiều vấn đề tồn đọng, vướng mắc khiến Việt Nam vẫn mới chỉ ở giai đoạn đầu trong hành trình phát triển bền vững.
(VNF) - Theo ông Andy Khoo - CEO Terne Holdings Trung tâm Tài chính Quốc tế Đà Nẵng có thể chuyên sâu vào tài chính xanh.