Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Cụ thể, ngày 14/5/2018 Bộ Giao thông vận tải nhận được văn bản số 1071/TĐC-TBT ngày 26/4/2018 từ phía Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng về góp ý của EU liên quan tới dự thảo Nghị định 116 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô.
Theo đó, EU đề nghị hoãn thời thời gian thực thi với lý do Nghị định 116 có thể gây ra sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Đồng thời, EU tiếp tục đề nghị phía Việt Nam thừa nhận tương đương giấy chứng nhận kiểu loại ô tô…Ngoài ra, EU cho rằng Nghị định 116 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018 nhưng đến tận ngày 7/3/2018 mới được công bố. Điều này không phù hợp với thông lệ quốc tế.
Trả lời về vấn đề này, đại diện Bộ Giao thông vận tải cho rằng Nghị định 116 và Thông tư 03 hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và không ảnh hưởng đáng kể đến giao thương. Bộ Giao thông vận tải khẳng định: “Thông tư 03/2018/TT-BGTVT không bắt buộc phải thông báo cho các bên liên quan theo quy định của Hiệp định TBT”.
Liên quan đến quy định về trách nhiệm bảo đảm an toàn kỹ thuật và môi trường đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và nhập khẩu tại Điều 6, Nghị định 116, EU cũng cho rằng cần xem xét lại.
Trước đó, phía EU cũng từng đề xuất các cơ quan chức năng của Việt Nam xem xét bổ sung các điều khoản liên quan đến việc tạm dừng hiệu lực và thu hồi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô. Trả lời về vấn đề này, Bộ Giao thông Vận tải khẳng định 4 tháng kể từ khi Nghị định 116 có hiệu lực thi hành đã có cả chục đơn vị được cấp giấy phép nhập khẩu xe hơi vào Việt Nam, điều đó chứng tỏ không có nhiều khó khăn.
“Đến nay ô tô nhập khẩu từ các nước Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, từ EU và Hoa Kỳ, Mexico… đã nhập khẩu và được đưa ra thị trường”, đại diện Bộ GTVT lấy dẫn chứng.
Nhìn nhận từ thực tế cho thấy, thị trường ô tô trong nước đang có sự chuyển biến rõ rệt khi có khá nhiều doanh nghiệp nội địa hóa chuyển từ nhập khẩu sang lắp ráp ngay trong nước và không ngừng mở rộng quy mô hoạt động. Đơn cử là Trường Hải - Thaco đã khánh thành tổ hợp sản xuất, lắp ráp xe Mazda với công suất 50.000 xe/năm, Tập đoàn Thành Công và Hyundai (Hàn Quốc) tuyên bố mở rộng nhà máy thứ hai tại Ninh Bình có công suất 60.000 xe/năm hay thương hiệu xe Nhật Bản Mitsubishi cũng chuyển sang lắp ráp đối với mẫu xe Outlander.
Với những dẫn chứng thực tế trên, có thể khẳng định Việt Nam đang là nơi có nhiều cơ hội để các hãng ô tô thực tâm muốn phát triển lâu dài, nội địa hóa thay vì chỉ lợi dụng để vừa sản xuất, lắp ráp nhưng lại tăng cường nhập khẩu để hưởng lợi.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.