10 doanh nhân làm thành viên Hội đồng tư vấn quốc gia về khoa học, công nghệ
Linh Lang -
03/06/2025 17:31 (GMT+7)
(VNF) - Danh sách lần thứ nhất thành viên Hội đồng Tư vấn quốc gia về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số ghi nhận loạt chủ tịch của các doanh nghiệp công nghệ Việt.
Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Lê Hoài Trung, Chủ tịch Hội đồng tư vấn quốc gia về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số) vừa ký quyết định phê duyệt danh sách lần thứ nhất thành viên Hội đồng tư vấn quốc gia.
Lễ công bố quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn quốc gia của Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Theo đó, Ủy viên của hội đồng là các nhà khoa học gồm 8 giáo sư: Giáo sư Trần Ngọc Anh, Trường Chính sách công và Môi trường Paul H.O'Neill, Đại học Indiana (Mỹ), Chủ tịch sáng lập Mạng lưới sáng kiến Việt Nam.
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Hồ Tú Bảo, Viện trưởng Viện Toán cao cấp - Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Giám đốc Khoa học Viện John Neumann, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Giáo sư Nguyễn Hữu Đức, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Vật lý Việt Nam.
Giáo sư Nguyễn Xuân Huấn, Bộ môn Truyền thông Kỹ thuật số và Chuyển đổi Kỹ thuật số, Đại học Công lập Middlesex London (Vương quốc Anh), Nhà sáng lập và Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Digital Twin tại London (Anh), Chủ tịch Hội Trí thức Việt Nam tại Anh.
Giáo sư Nguyễn Đức Khương, Giám đốc điều hành EMLV Business School (Pháp), Chủ tịch Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global, Pháp).
Giáo sư Vũ Minh Khương, Giảng viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Singapore.
Giáo sư Mai Trọng Nhuận, Chuyên gia cao cấp, nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách của Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu, Phó Chủ tịch Tổng hội Địa chất Việt Nam, Chủ tịch Hội Địa hóa Việt Nam.
Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Vũ Hà Văn, Đại học Yale (Mỹ), nguyên Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu dữ liệu lớn VinBigData (Vingroup).
3 Ủy viên hội đồng là các chuyên gia gồm: Tiến sỹ, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương, Cục trưởng C12, Giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia (Bộ Công an); Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Ái Việt, Viện trưởng Viện Công nghệ và Giáo dục trí tuệ tổng quát mới IGNITE, thành viên nhóm Think Tank, VINASA; Kỹ sư Nguyễn Bích Yến, Chuyên gia cao cấp của Tập đoàn Bán dẫn đa quốc gia SOITEC (Mỹ), Chuyên gia Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử Mỹ.
Ngoài ra, có một số ủy viên hội đồng là các doanh nhân: Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT; Trần Kim Chung, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn CT Group.
Ông Nguyễn Nhật Quang, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm Vinasa, Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Vinasa, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Công nghệ Phần mềm Hài Hòa; Nguyễn Thế Trung, Chủ tịch HĐQT Công ty DTT, thành viên Tổ Công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ số.
Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch HĐQT kiêm Chủ tịch điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC; Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; Lê Hồng Minh, nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần VNG.
Bà Lê Thị Nga, Phó Tổng Giám đốc phụ trách nghiên cứu và phát triển sản phẩm, Công ty Hàng tiêu dùng Masan; Thiếu tướng Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel); Nguyễn Mạnh Tường, Đồng sáng lập, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến (MoMo).
(VNF) - Trong hành trình phổ cập thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam, một trong những rào cản lớn nhất không nằm ở công nghệ mà nằm ở khả năng tiếp cận hạ tầng.
(VNF) - Chiều 29/5, nhiều nhà đầu tư phản ánh ứng dụng giao dịch của Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT (HoSE: VND) bất ngờ gặp sự cố kỹ thuật, khiến họ không thể thực hiện giao dịch.
(VNF) - Thông tin iPhone 16 bán chạy nhất thế giới vừa được công bố có thể khiến các nhà đầu tư tạm yên tâm, nhưng vẫn còn đó vô số thách thức chờ đợi Apple ở phía trước
(VNF) - Hơn 1.000 doanh nghiệp công nghệ Việt Nam hiện đang cung cấp dịch vụ số cho hầu hết các nền kinh tế hàng đầu trên thế giới như Mỹ, Nhật, Châu Âu, Hàn Quốc, Austrailia... và mang lại cho Việt Nam hàng tỷ USU mỗi năm.
(VNF) - Đại hội đại biểu Đảng bộ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2025 – 2030 được tổ chức vào sáng 26/5 tại Hà Nội.
(VNF) - Máy bay không người lái chở hàng CH-YH1000 bay 1.500km được ví như “xe bán tải trên không” hứa hẹn thay đổi ngành hậu cần vùng sâu của Trung Quốc.
(VNF) - Chỉ trong vòng vài giây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã có thể làm những việc từng mất cả chục tiếng đồng hồ, khiến hàng loạt vị trí trong ngành ngân hàng đứng trước nguy cơ bị thay thế. Với 200.000 việc làm có thể biến mất và hơn 50% tác vụ bị tự động hóa, một cuộc tái cấu trúc nhân sự quy mô lớn đang âm thầm diễn ra trong giới tài chính toàn cầu.
(VNF) - Trước tình trạng ứng dụng Telegram ngày càng bị lạm dụng cho các hoạt động vi phạm pháp luật, Cục Viễn thông yêu cầu các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông ngăn chặn hoạt động của nền tảng này.
(VNF) - Đường sắt cao tốc không chỉ là biểu tượng của nền giao thông hiện đại mà còn đóng vai trò trụ cột trong chiến lược giao thông bền vững của nhiều quốc gia. Song để có thể triển khai một dự án đường sắt cao tốc hiệu quả, các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt với nhiều bài toán phức tạp: nguồn vốn đầu tư khổng lồ, lựa chọn công nghệ phù hợp và xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ toàn diện.
(VNF) - Không cần vốn, không tốn nhiều thời gian, ứng dụng ngân hàng số SeAMobile của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) mở ra cơ hội gia tăng thu nhập cho người dùng mọi nơi mọi lúc khi giới thiệu thêm bạn bè đăng ký và sử dụng các tiện ích.
(VNF) - Thị trường gọi xe công nghệ VN cạnh tranh khốc liệt với sự bứt phá mạnh của Xanh SM, chiến lược khác biệt của Be còn tốc độ tăng trưởng của Grab đã chậm lại.
(VNF) - Từ Trung Quốc đến châu Âu, từ các siêu đô thị châu Á đến vùng sa mạc Trung Đông, đường sắt tốc độ cao không chỉ là phương tiện di chuyển mà đang trở thành biểu tượng quyền lực mới trong chiến lược phát triển kinh tế – công nghệ của thế kỷ 21.
(VNF) - Bình Định đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và an ninh mạng quan trọng của Việt Nam, với hạ tầng số hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao và hệ sinh thái công nghệ toàn diện.
(VNF) - Mẫu máy bay không người lái chở người với công nghệ UAV cao cấp nhất do CT UAV - công ty thành viên của CT Group phát triển gây chú ý tại hội nghị toàn quốc về Nghị quyết 68.
(VNF) - Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam còn rất thấp. Điều này khiến các doanh nghiệp khó bứt phá, và có thể khiến Việt Nam mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình.
(VNF) - Từ biểu tượng của Thung lũng Silicon đến mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng công nghệ tại châu Á, Intel không chỉ là nhà sản xuất vi xử lý hàng đầu thế giới mà còn là một trong những nhà đầu tư công nghệ nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Với tổng vốn đầu tư hơn 1,5 tỷ USD, Intel đang góp phần định hình tương lai ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam.
(VNF) - Ngày 13/2, Samsung chính thức ra mắt mẫu điện thoại flagship mỏng nhất từng được hãng sản xuất. Đây được cho là nước đi chiến lược nhằm "đi trước Apple một bước".
(VNF) - Việt Nam, với vị trí địa chiến lược, môi trường đầu tư cải thiện và lực lượng lao động dồi dào, đã nổi lên như một điểm đến tiềm năng cho ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Trong làn sóng đó, hàng loạt doanh nghiệp Mỹ đã và đang đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực bán dẫn công nghệ cao tại Việt Nam, từ sản xuất chip, lắp ráp, đóng gói, đến thiết kế và đào tạo nhân lực.
(VNF) - Dự án đặt tại Công viên phần mềm số 2, tập trung nghiên cứu và sản xuất công nghệ đóng gói tiên tiến (Advanced Packaging) với công suất thiết kế 10 triệu sản phẩm mỗi năm.
Cơn sốt AI đang khiến các ông lớn công nghệ như Google mạnh tay "thay máu" nhân sự, mở màn cho làn sóng sa thải quy mô lớn và đặt dấu hỏi về tương lai người lao động ngành tech.
(VNF) - Trong hành trình phổ cập thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam, một trong những rào cản lớn nhất không nằm ở công nghệ mà nằm ở khả năng tiếp cận hạ tầng.
(VNF) - Sau thời gian tạm dừng để điều chỉnh thiết kế và công năng, 2 tòa tháp CT1 và CT2 thuộc dự án Đà Nẵng Times Square đã chính thức tái khởi động. Diện mạo mới với chức năng căn hộ chung cư thay cho condotel kỳ vọng sẽ đưa dự án trở thành điểm nhấn mới trên trục ven biển Đà Nẵng.