Thâm nhập khu đất xây dựng Tổ hợp Hòa Xuân hơn 3.500 tỷ ở Đà Nẵng
(VNF) - Khu đất sắp đấu giá để thực hiện dự án Tổ hợp, thể thao giải trí và thương mại Hòa Xuân có diện tích rộng 101 ngàn m2.
Cụ thể, số liệu của Bloomberg cho thấy trong giai đoạn 6 tháng đầu năm, doanh thu của Gazprom vào khoảng 4.110 tỷ ruble (42,9 tỷ USD). Lợi nhuận ròng giảm gần 9 lần từ mức 2.500 tỷ ruble (26,2 tỷ USD) cùng kỳ năm ngoái xuống còn 296,2 tỷ ruble (3,1 tỷ USD).
Sau khi lãi ròng 1,03 nghìn tỷ ruble (10,7 tỷ USD) một năm trước đó, nhà sản xuất dầu khí hàng đầu nước Nga ghi nhận lỗ ròng 18,6 tỷ ruble (197 triệu USD) trong quý II vừa qua.
Gazprom đã ngừng cung cấp dữ liệu về khối lượng xuất khẩu một vài tháng trở lại đây, nhưng theo tính toán của Reuters, nguồn cung khí đốt xuất khẩu sang châu Âu, từng là nguồn thu nhập chính của họ, là khoảng 15 tỷ mét khối (bcm) trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 năm nay. Trong cả năm 2022, tập đoàn này đã xuất khẩu 62 bcm khí đốt ra toàn cầu.
Ông Famil Sadygov, Phó Giám đốc điều hành của Gazprom, cho hay: “Sự sụt giảm xuất khẩu sang châu Âu được bù đắp một phần nhờ nguồn cung sang Trung Quốc, nguồn cung tiếp tục tăng như một phần của nghĩa vụ hợp đồng, cũng như hoạt động kinh doanh dầu mỏ hiệu quả”.
Ông cũng cho biết thu nhập của Gazprom bị ảnh hưởng bởi tỷ giá đồng ruble, vốn đã giảm 24% so với đồng USD trong sáu tháng đầu năm nay.
Một trong những công ty dầu mỏ lớn nhất của Nga là Gazprom Neft, công ty con của Tập đoàn khí đốt Gazprom, hồi cuối tuần trước cho biết lợi nhuận ròng trong quý II đã giảm 43% so với cùng kỳ xuống còn 140,1 tỷ rúp (1,5 tỷ USD) do doanh số bán hàng giảm.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của Gazprom Neft giảm 40,1% xuống còn 304,413 tỷ ruble (3,1 tỷ USD). Doanh thu giảm 14,6% xuống còn 1.550 tỷ ruble (16,1 tỷ USD).
Kể từ khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, ngành năng lượng của nước này đã hứng chịu áp lực nặng nề từ các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Theo ông Simon Kardash, nghiên cứu viên chính sách cao cấp của Hội đồng quan hệ đối ngoại châu Âu, trong khi các quốc gia châu Âu loay hoay tìm cách từ bỏ khí đốt Nga, Moscow cũng đang gặp khó khi thị trường biến động.
Trong khoảng thời gian 18 tháng sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, các nước châu Âu đã gấp rút hành động nhằm hạn chế phụ thuộc vào khí đốt của Nga sớm nhất có thể.
Đức, quốc gia trước đây nhận 55% nguồn cung khí đốt từ Nga, hiện đã không còn nhập khẩu từ Moscow. Ba Lan, Bulgaria và Czech cũng đã tạm dừng hoặc sắp dừng các dòng chảy khí đốt từ Nga. Trong khi đó, Italy liên tục cắt giảm nhập khẩu và cam kết sẽ không sử dụng khí đốt tự nhiên của Nga vào cuối năm nay.
Theo ông Simon Kardash, mất “khách hàng ruột” là Liên minh châu Âu (EU) khiến Nga phải tìm kiếm thị trường mới, nhưng việc tìm kiếm một giải pháp thay thế nhanh chóng và hấp dẫn về mặt tài chính dường như không thực tế vào thời điểm hiện tại.
Hiện Gazprom chưa thể ngay lập tức chuyển hướng khí khai thác từ các mỏ phía Tây Siberia và các mỏ trên bán đảo Yamal tới các quốc gia bên ngoài châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ. Gazprom không có đường ống dẫn khí đốt nào để chuyển hướng xuất khẩu những khối lượng khí đốt này sang các thị trường châu Á như Trung Quốc.
Đường ống duy nhất mà Gazprom có thể xuất khẩu khí đốt sang Trung Quốc là Power of Siberia (Sức mạnh của Siberia). Tuy nhiên, đường ống này lại không được kết nối với mạng lưới khí đốt ở miền Tây nước Nga.
Xem thêm >> Doanh số bỏ xa Tesla, ‘ông trùm’ xe điện Trung Quốc lãi đậm
(VNF) - Khu đất sắp đấu giá để thực hiện dự án Tổ hợp, thể thao giải trí và thương mại Hòa Xuân có diện tích rộng 101 ngàn m2.