Báo cáo 'Khung pháp lý mới về xử lý nợ xấu củng cố triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam'

Minh Nhật - 03/06/2025 11:08 (GMT+7)

(VNF) - Ngày 28/5, VIDIRECT ra mắt Báo cáo "Khung pháp lý mới về xử lý nợ xấu củng cố triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam". Báo cáo của VNDIRECT chỉ ra, việc luật hóa Nghị quyết 42 sẽ góp phần quan trọng trong việc khơi thông quá trình xử lý nợ xấu và tài sản đảm bảo, từ đó hỗ trợ kéo giảm tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng xuống dưới mức 3%.

Nghị quyết 42 – Bước tiến pháp lý trong xử lý TSĐB và nợ xấu

Nghị quyết 42/2017/QH14 là một bước tiến pháp lý quan trọng giúp các tổ chức tín dụng (TCTD) xử lý nợ xấu hiệu quả hơn, thông qua các quy định về quyền thu giữ tài sản đảm bảo (TSĐB), thủ tục pháp lý áp dụng trong xử lý, tranh chấp các tài sản đảm bảo tại tòa án, việc quy định, hướng dẫn xử lý các khoản lãi dự thu.

Một điểm đột phá lớn của nghị quyết là cho phép bán khoản nợ xấu phù hợp với giá thị trường, phản ánh đúng giá trị thực của khoản nợ từ đó thúc đẩy việc mua bán nợ nhanh hơn, là tiền đề cho việc phát triển sàn giao dịch nợ trong tương lai. Đặc biệt, điều này còn giúp khối ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước không còn lo ngại về rủi ro pháp lý liên quan đến việc “làm thất thoát tài sản nhà nước” – vốn là rào cản lớn trước đây.

Sau 6 năm triển khai, Nghị quyết 42 đã phát huy hiệu quả rõ rệt khi trao thêm cho các chủ nợ (Ngân hàng, VAMC…) những quyền liên quan đến xử lý các tài sản đảm bảo nhằm rút ngắn thời gian xử lý nợ xấu và xử lý TSĐB, góp phần khơi thông nguồn vốn tín dụng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2024, nghị quyết này đã chính thức hết hiệu lực, đặt ra yêu cầu cấp thiết về một khung pháp lý mới nhằm duy trì và mở rộng các hiệu quả tích cực đã đạt được.

Luật hoá Nghị quyết 42: Động lực kịp thời cho mục tiêu tăng trưởng 2025

Chính phủ Viêt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% trong năm 2025, trong đó ngành ngân hàng được kỳ vọng là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy kinh tế. Trong bối cảnh Nghị quyết 42 hết hiệu lực và tỷ lệ nợ xấu toàn ngành vẫn ở mức cao (4,3% tính đến tháng 1/2025), việc xây dựng một khung pháp lý chính thức để xử lý nợ xấu trở nên cấp thiết.

Việc luật hoá các quy định trong Nghị quyết 42 sẽ giúp các tổ chức tín dụng (TCTD) yên tâm hơn trong việc cấp tín dụng khi các “cục máu đông – nợ xấu” được khơi thông, đồng thời góp phần giảm chi phí vay cho người dân và doanh nghiệp.

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống TCTD trong giai đoạn 2017-2021 luôn được duy trì dưới mức 2%, 2 năm sau đó do COVID nên tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh.

Dự thảo luật hóa đang được đẩy mạnh để trình Quốc hội khóa XV xem xét tại kỳ họp tháng 5/2025. Nếu được thông qua, luật sẽ mang tính ổn định và bền vững hơn nghị quyết trước đây, nhờ:

1) Phạm vi áp dụng mở rộng: Luật mới áp dụng cho mọi khoản nợ xấu không giới hạn thời điểm phát sinh, thay vì chỉ giới hạn trước ngày 15/8/2017 như Nghị quyết 42.

2) Tăng quyền cho TCTD: Trao thêm quyền thu giữ và nhận lại tài sản bảo đảm (bổ sung các quy định nhận TSĐB trong vi phạm hành chính), giúp đẩy nhanh quá trình xử lý nợ.

3) Ưu tiên áp dụng luật trong tranh chấp: Nếu các quy định về thu giữ, kê biên và hoàn trả TSĐB được luật hóa đầy đủ, Luật TCTD sẽ được ưu tiên áp dụng trong tranh chấp dân sự và hành chính, trừ trường hợp liên quan đến tố tụng hình sự đang diễn ra.

VAMC đã mua nợ theo giá trị thị trường gần 14.000 tỷ đồng giá mua (trong đó: mua nợ theo Nghị quyết 42 chiếm gần 95%) và xử lý được hơn 79% nợ thị trường đã mua.

Dù Luật các TCTD (2024) đã luật hóa một phần nội dung của Nghị quyết 42 như xử lý TSĐB là dự án bất động sản; phân bổ lãi dự thu, chênh lệch khi bán khoản nợ xấu của TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ, vẫn còn 3 nội dung quan trọng chưa được luật hoá, bao gồm:

1) Quyền thu giữ TSĐB (trừ quy định về việc chuyển tiếp tại khoản 6 Điều 210 Luật các TCTD);

2) Quy định về kê biên TSĐB của bên phải thi hành án

3) Quy định về hoàn trả TSĐB là vật chứng trong vụ án hình sự.

Như vậy, khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực thì các quy định liên quan tới 3 điều trên không còn được áp dụng, gây ra hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu và TSĐB của khoản nợ xấu, từ đó làm 1) ảnh hưởng tiều cực tới tiến trình tái cơ cấu các TCTD yếu kém; 2) làm chậm quá trình bán thanh lý tài sản để tất toán nợ trước khi các khoản nợ này nhảy lên nhóm nợ cao hơn, dẫn đến việc làm tăng chi phí dự phòng và 3) hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng của người dân và doanh nghiệp.

Ảnh hưởng lên ngành Ngân hàng: Giảm nợ xấu, hạ chi phí vay

Các chuyên gia VNDIRECT cho rằng việc luật hóa ba điều khoản trong Nghị quyết 42 sẽ giúp giảm tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng xuống dưới 3%.

Tính đến tháng 1/2025, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành ở mức 4,3%, tập trung tại một số ngân hàng yếu kém và diện kiểm soát đặc biệt.

Chúng tôi kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu toàn ngành sẽ giảm rõ rệt trong năm đầu triển khai nhờ việc xử lý mạnh các khoản nợ có TSĐB, dựa trên kinh nghiệm từ giai đoạn 2017–2021 khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của ngành ngân hàng cải thiện rõ rệt trong giai đoạn 2017 - 2021, khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

Ngoài ra, viêc luật hoá còn giúp giảm chi phí vốn vay cho doanh nghiệp và người dân – phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ. Các quy định rõ ràng và minh bạch sẽ rút ngắn thời gian thu hồi nợ, giảm chi phí xử lý nợ, chi phí trích lập dự phòng và rủi ro cho ngân hàng. Khi chi phí rủi ro nợ xấu giảm, ngân hàng có thể hạ lãi suất, hỗ trợ khách hàng tiếp cận vốn dễ dàng hơn.

Dưới Nghị quyết 42, các ngân hàng đã đẩy mạnh xử lý nợ xấu thông qua biện pháp xóa nợ.

Luật hóa áp dụng cho tất cả các TCTD, nên khó xác định ngân hàng nào hưởng lợi nhiều nhất. Tuy nhiên, quyền thu giữ TSĐB (điểm 1) được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thời gian và giảm chi phí xử lý nợ xấu. Do đó, các TCTD tập trung cho vay bán lẻ, phải xử lý nhiều món nợ nhỏ và/hoặc chiến lược tập trung hơn vào mảng cho vay ô tô sẽ được hưởng lợi. Bên cạnh đó, luật hóa cũng sẽ hỗ trợ các TCTD nhận chuyển giao bắt buộc như MB, HDBank, VCB, VPBank trong việc tái cấu trúc các ngân hàng yếu kém.

Quý độc giả quan tâm có thể xem toàn văn báo cáo tại đây: Khung pháp lý mới về xử lý nợ xấu củng cố triển vọng.pdf

Cùng chuyên mục
Báo cáo Việt Nam 2045 - Tăng trưởng Xanh hơn: Con đường Hướng tới Tương lai Bền vững

Báo cáo Việt Nam 2045 - Tăng trưởng Xanh hơn: Con đường Hướng tới Tương lai Bền vững

(VNF) - Báo cáo Việt Nam 2045 - Tăng trưởng Xanh hơn: Con đường Hướng tới Tương lai Bền vững của Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhấn mạnh rằng đầu tư vào thích ứng khí hậu sẽ giúp giảm thiểu tác động của các cú sốc khí hậu đối với khu vực nông nghiệp, doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất tại Việt Nam.

Trước thời điểm sáp nhập: 10 tỉnh, thành có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước

Trước thời điểm sáp nhập: 10 tỉnh, thành có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước

19/03/25 11:00 (GMT+7)

(VNF) - Bình Dương tiếp tục giữ vững “ngôi vương” thu nhập, trong khi 2 “đầu tàu” kinh tế là Hà Nội và TP. HCM lần lượt xếp thứ 2 và thứ 4 trong số những địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước.

Trước thời điểm sáp nhập: Top 10 tỉnh thành thu ngân sách cao nhất nước

Trước thời điểm sáp nhập: Top 10 tỉnh thành thu ngân sách cao nhất nước

18/03/25 10:00 (GMT+7)

(VNF) - Năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận những con số thu ngân sách kỷ lục, vượt dự toán và tăng cao so với năm trước. Đặc biệt, 2 “đầu tàu” kinh tế là TP.HCM và Hà Nội lần đầu tiên vượt mốc 500.000 tỷ đồng.

Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Đề xuất loạt chính sách quan trọng

Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Đề xuất loạt chính sách quan trọng

17/03/25 06:30 (GMT+7)

(VNF) - Đề án xây dựng trung tâm tài chính quốc tế và khu vực đã chính thức được Bộ Kế hoạch và đầu tư trình lên Chính phủ. Với các nội dung được đề cập trong đề án, có thể hình dung được những cơ chế chính sách quan trọng sẽ được áp dụng trong quá trình triển khai mô hình này.

Báo cáo điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam tháng 3/2025

Báo cáo điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam tháng 3/2025

13/03/25 13:12 (GMT+7)

(VNF) - Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (World Bank), GDP thực của Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,8% vào năm 2025 và 6,5% vào năm 2026.

Nghị quyết về chủ trương đầu tư Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

Nghị quyết về chủ trương đầu tư Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

19/02/25 10:56 (GMT+7)

(VNF) - Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng có chiều dài tuyến chính khoảng 390,9km, với tổng mức đầu tư lên tới khoảng 200.000 tỷ đồng.

Báo cáo thẩm tra tờ trình về cơ chế đặc thù cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Báo cáo thẩm tra tờ trình về cơ chế đặc thù cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

15/02/25 05:24 (GMT+7)

(VNF) - Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9 của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội Lê Quang Huy đã trình bày Báo cáo thẩm tra về các cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Báo cáo “Khảo sát toàn cầu về Crypto và Web3” năm 2024

Báo cáo “Khảo sát toàn cầu về Crypto và Web3” năm 2024

13/12/24 09:44 (GMT+7)

(VNF) - Báo cáo “Khảo sát toàn cầu về Crypto và Web3” năm 2024 của Consensys cho thấy sự gia tăng mức độ quen thuộc với Web3, Crypto và Blockchain, đồng thời nêu bật những lo ngại về quyền riêng tư và lòng tin của xã hội đối với Web2.

Báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư Đự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

Báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư Đự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

14/11/24 16:30 (GMT+7)

(VNF) - Trong báo cáo thẩm tra sơ bộ chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã chỉ ra các rủi ro về thu hồi đất, tiến độ thực hiện dự án.

Cải chính thông tin trong bài: Xử phạt Regina Miracle International Việt Nam vì hoạt động không Giấy phép Môi trường

Cải chính thông tin trong bài: Xử phạt Regina Miracle International Việt Nam vì hoạt động không Giấy phép Môi trường

01/11/24 10:16 (GMT+7)

(VNF) - Tạp chí Đầu tư Tài chính thực hiện cải chính và xin lỗi về thông tin trong bài Xử phạt Regina Miracle International Việt Nam vì hoạt động không Giấy phép Môi trường.

Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương

Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương

08/10/24 16:31 (GMT+7)

(VNF) - Theo báo cáo của World Bank, tăng trưởng chung của khu vực dự báo đạt 4,8% trong năm 2024 nhưng sẽ chững lại còn 4,4% vào năm 2025.

Báo cáo triển vọng phát triển Châu Á tháng 9/2024

Báo cáo triển vọng phát triển Châu Á tháng 9/2024

28/09/24 10:47 (GMT+7)

(VNF) - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế tích cực cho Việt Nam, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước đạt 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.

Báo cáo thị trường du lịch 2024

Báo cáo thị trường du lịch 2024

17/09/24 07:25 (GMT+7)

(VNF) - Mới đây, Công ty Cổ phần AppotaPay công bố báo cáo Nghiên cứu và phân tích xu hướng thị trường du lịch 2024.

Triển vọng kinh tế Việt Nam 2024: Giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi

Triển vọng kinh tế Việt Nam 2024: Giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi

21/05/24 08:57 (GMT+7)

(VNF) - Mặc dù năm 2023 là một năm “sóng gió” đối với nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên bức tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 được kỳ vọng sẽ có thêm những tích cực, tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong trung dài hạn.

Báo cáo chỉ số PCI và PGI năm 2023

Báo cáo chỉ số PCI và PGI năm 2023

16/05/24 12:02 (GMT+7)

(VNF) - Báo cáo Chỉ số PCI và PGI 2023 là ấn phẩm thường niên do VCCI thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và các đối tác tư nhân nhằm thúc đẩy xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp và thân thiện với môi trường.

Bạn đã thực sự hiểu về đầu tư tài chính

Bạn đã thực sự hiểu về đầu tư tài chính

30/04/24 17:30 (GMT+7)

(VNF) - Đầu tư tài chính được xem như một phương pháp hiệu quả để xây dựng sự giàu có. Nhưng còn nhiều nhà đầu tư mới chưa thực sự hiểu đúng về quá trình này.

Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024-2025 của ADB

Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024-2025 của ADB

11/04/24 17:19 (GMT+7)

(VNF) - Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng tăng trưởng 6% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.

Báo cáo tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 3 tháng đầu năm 2024

Báo cáo tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 3 tháng đầu năm 2024

02/04/24 11:17 (GMT+7)

(VNF) - Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/03/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 6,17 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Báo cáo cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương tháng 4/2024 của World Bank

Báo cáo cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương tháng 4/2024 của World Bank

02/04/24 10:13 (GMT+7)

(VNF) - Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (World Bank), các nền kinh tế đang phát triển ở Đông Á và Thái Bình Dương tăng trưởng nhanh hơn phần còn lại của thế giới nhưng chậm hơn so với trước đại dịch. Trong khi thương mại toàn cầu phục hồi và điều kiện tài chính nới lỏng sẽ hỗ trợ các nền kinh tế trong khu vực, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng và chính sách không chắc chắn sẽ kìm hãm tăng trưởng.

Tạp chí Đầu tư Tài chính số tháng 3/2024

Tạp chí Đầu tư Tài chính số tháng 3/2024

27/03/24 19:52 (GMT+7)

(VNF) - Tạp chí Đầu tư tài chính trân trọng giới thiệu báo in số tháng 3 với chuyên đề “Nâng hạng thị trường chứng khoán”, trong đó đăng tải các phân tích chuyên sâu về hành trình đang viết dở này của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Báo cáo Phân tích tài sản toàn cầu năm 2024 hé lộ số người siêu giàu Việt Nam

Báo cáo Phân tích tài sản toàn cầu năm 2024 hé lộ số người siêu giàu Việt Nam

14/03/24 11:56 (GMT+7)

(VNF) - Theo Knight Frank, 2023 là một năm đầy thách thức đối với kinh tế toàn cầu, song, may mắn các nền kinh tế lớn nhất thế giới đều đã thoát khỏi suy thoái. Năm 2024, thị trường được dự báo sẽ đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, các nhà đầu tư cần tập trung để không bỏ lỡ những cơ hội “vàng” trước mắt.

Báo cáo Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Báo cáo Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh

14/03/24 11:30 (GMT+7)

(VNF) - Ngân hàng Nhà nước vừa có báo cáo về điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát.

Năm nội dung cơ bản của Luật Các tổ chức tín dụng 2024

Năm nội dung cơ bản của Luật Các tổ chức tín dụng 2024

14/03/24 00:23 (GMT+7)

(VNF) - Theo Ngân hàng Nhà nước, việc xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về tổ chức hoạt động của tổ chức tín dụng, xử lý những vướng mắc, bất cập của Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành.

Thị trường bất động sản Đà Nẵng 2023 và triển vọng năm 2024

Thị trường bất động sản Đà Nẵng 2023 và triển vọng năm 2024

13/03/24 12:00 (GMT+7)

(VNF) - Đơn vị nghiên cứu thị trường SPE.R vừa có báo cáo tình hình bất động sản Đà Nẵng năm 2023 và nhận định năm 2024.

Tin khác
Báo cáo Việt Nam 2045 - Tăng trưởng Xanh hơn: Con đường Hướng tới Tương lai Bền vững

Báo cáo Việt Nam 2045 - Tăng trưởng Xanh hơn: Con đường Hướng tới Tương lai Bền vững

(VNF) - Báo cáo Việt Nam 2045 - Tăng trưởng Xanh hơn: Con đường Hướng tới Tương lai Bền vững của Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhấn mạnh rằng đầu tư vào thích ứng khí hậu sẽ giúp giảm thiểu tác động của các cú sốc khí hậu đối với khu vực nông nghiệp, doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất tại Việt Nam.

Trước thời điểm sáp nhập: 10 tỉnh, thành có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước

Trước thời điểm sáp nhập: 10 tỉnh, thành có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước

Trước thời điểm sáp nhập: Top 10 tỉnh thành thu ngân sách cao nhất nước

Trước thời điểm sáp nhập: Top 10 tỉnh thành thu ngân sách cao nhất nước

Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Đề xuất loạt chính sách quan trọng

Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Đề xuất loạt chính sách quan trọng

Báo cáo điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam tháng 3/2025

Báo cáo điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam tháng 3/2025

Nghị quyết về chủ trương đầu tư Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

Nghị quyết về chủ trương đầu tư Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

Báo cáo thẩm tra tờ trình về cơ chế đặc thù cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Báo cáo thẩm tra tờ trình về cơ chế đặc thù cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Báo cáo “Khảo sát toàn cầu về Crypto và Web3” năm 2024

Báo cáo “Khảo sát toàn cầu về Crypto và Web3” năm 2024

Báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư Đự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

Báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư Đự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

Cải chính thông tin trong bài: Xử phạt Regina Miracle International Việt Nam vì hoạt động không Giấy phép Môi trường

Cải chính thông tin trong bài: Xử phạt Regina Miracle International Việt Nam vì hoạt động không Giấy phép Môi trường

Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương

Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương

Báo cáo triển vọng phát triển Châu Á tháng 9/2024

Báo cáo triển vọng phát triển Châu Á tháng 9/2024

Báo cáo thị trường du lịch 2024

Báo cáo thị trường du lịch 2024

Triển vọng kinh tế Việt Nam 2024: Giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi

Triển vọng kinh tế Việt Nam 2024: Giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi

Báo cáo chỉ số PCI và PGI năm 2023

Báo cáo chỉ số PCI và PGI năm 2023

Bạn đã thực sự hiểu về đầu tư tài chính

Bạn đã thực sự hiểu về đầu tư tài chính

Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024-2025 của ADB

Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024-2025 của ADB

Báo cáo tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 3 tháng đầu năm 2024

Báo cáo tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 3 tháng đầu năm 2024

Báo cáo cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương tháng 4/2024 của World Bank

Báo cáo cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương tháng 4/2024 của World Bank

Tạp chí Đầu tư Tài chính số tháng 3/2024

Tạp chí Đầu tư Tài chính số tháng 3/2024

Báo cáo Phân tích tài sản toàn cầu năm 2024 hé lộ số người siêu giàu Việt Nam

Báo cáo Phân tích tài sản toàn cầu năm 2024 hé lộ số người siêu giàu Việt Nam

Báo cáo Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Báo cáo Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Năm nội dung cơ bản của Luật Các tổ chức tín dụng 2024

Năm nội dung cơ bản của Luật Các tổ chức tín dụng 2024

Thị trường bất động sản Đà Nẵng 2023 và triển vọng năm 2024

Thị trường bất động sản Đà Nẵng 2023 và triển vọng năm 2024

Lung linh phố cổ Hoa Lư

Lung linh phố cổ Hoa Lư

(VNF) - Ninh Bình – điểm đến gần Hà Nội, nổi bật với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ và văn hóa đặc sắc. Phố cổ Hoa Lư về đêm là trải nghiệm độc đáo, tái hiện kiến trúc Đại Việt thế kỷ 10, kết hợp không gian truyền thống và hiện đại.