Tỷ phú Elon Musk 'ngập chìm' trong làn sóng Tesla Takedown
(VNF) - Các cuộc biểu tình phản đối tỷ phú Elon Musk và chính sách của chính phủ Mỹ dưới thời Tổng thống Trump đã tràn ngập các showrooms của hãng xe điện Tesla.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong Un sẽ ngồi xuống bàn đàm phán để thảo luận về việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Cuộc gặp mặt này là lần đầu tiên hai nhà lãnh đạo đang tại nhiệm của hai quốc gia cùng gặp gỡ. Vì vậy, địa điểm diễn ra cuộc gặp gỡ mang tính bước ngoặt này sẽ là một yếu tố quan trọng của hội nghị thượng đỉnh.
Benjamin Katzeff Silberstein, chuyên gia nghiên cứu thuộc Học viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại, cho biết: "Cả hai bên đều rất quan tâm đến vấn đề ý nghĩa của địa điểm gặp gỡ, bởi nó thể hiện quan điểm, cũng như sự sẵn sàng của mình. Vì vậy, tôi tin rằng không bên nào muốn xuề xòa khi lựa chọn tổ chức hội nghị ở đâu".
"Giám đốc CIA Mike Pompeo và ông Kim cũng đã giành phần lớn thời gian của cuộc gặp gần đây ở Bình Nhưỡng để bàn luận về vấn đề này. Điều đó cho thấy rất rõ ràng về mức độ quan trọng", Silberstein nói tiếp.
Ông Trump cũng đã nói đang có 5 địa điểm được cân nhắc, nhưng không tiết lộ thêm thông tin chi tiết.
Miha Hribernik, chuyên gia cao cấp phân tích về Châu Á tại Verisk Maplecroft, cho biết: "Vị trí của cuộc họp sẽ là kết quả của sự thỏa hiệp, được lựa chọn cẩn thận để không gây bất lợi cả hai bên. Kết quả cuối cùng có thể sẽ là một địa điểm ở một nước thứ ba không tham gia trực tiếp vào vấn đề an ninh trên bán đảo Triều Tiên".
Dưới đây là một số địa điểm tiềm năng cho các cuộc đàm phán:
Theo một số nguồn tin, Thụy Điển và Thụy Sĩ nằm trong số những nơi được Nhà Trắng xem xét. Một Ngoại trưởng cao cấp của Bắc Triều Tiên đã tới Stockholm và Helsinki trong các cuộc đàm phán ngoại giao hồi tháng trước. Nhưng vẫn chưa rõ liệu hội nghị có được tổ chức tại đây hay không.
Một bài bình luận vào ngày Thứ Tư trong tờ báo The Nation Times của Trung Quốc đã bác bỏ khả năng này: "Bắc Triều Tiên sẽ không chọn một quốc gia phương Tây vì sự an toàn của ông Kim Jong Un không thể được đảm bảo đầy đủ. Vị trí hội nghị thượng đỉnh phải nằm trong một quốc gia mà các lợi ích an ninh của Bắc Triều Tiên được đảm bảo".
Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích cho biết Kim hoàn toàn có thể chấp nhận các quốc gia trung lập về chính trị như Thụy Điển, Phần Lan hay Thụy Sĩ.
Đối với ông Kim, thủ đô của Bắc Triều Tiên có thể là sự lựa chọn hàng đầu. "Phía Bắc Triều Tiên đã gợi ý rằng họ muốn tổ chức ở Bình Nhưỡng, điều này sẽ cho thế giới thấy rằng ngay cả Tổng thống Hoa Kỳ cũng sẵn sàng đến Bắc Triều Tiên", Rodger Baker, phó chủ tịch mảng phân tích chiến lược tại Stratfor, nói: "Điều đó sẽ khiến Bắc Hàn được bình đẳng với các cường quốc khác."
Tuy nhiên, về phía Nhà Trắng dường như không ủng hộ việc đặt lợi thế đó vào tay ông Kim. Ông Trump cũng có thể sẽ ủng hộ địa điểm hội đàm ở Bình Nhưỡng vì sự hoan nghênh nhiệt liệt mà ông nhận được. Thế nhưng, "việc một Tổng thống Mỹ phải tới tận Bình Nhưỡng để gặp người đứng đầu Triều Tiên sẽ càng củng cố vị trí của ông Kim – hoặc ít nhất đó sẽ là điều mà Bắc Triều Tiên muốn thế giới nhìn thấy", Silberstein nói.
Được biết đến như là "làng giải phóng", nằm giữa khu phi quân sự chia cắt hai miền Triều Tiên, Panmunjom là nơi duy nhất trong khu vực có an ninh được tăng cường từ cả hai nước.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-In sẽ gặp Chủ tịch Kim tại Panmunjom vào ngày 27/4. Theo Baker của Stratfor, ông Trump và ông Kim cũng có thể chọn gặp nhau ở đó, vì tính chất an ninh đảm bảo cho cả hai bên.
Theo tờ Global Times, chính phủ ông Kim có thể đã gợi ý một thành phố của Trung Quốc, chẳng hạn như Bắc Kinh, hoặc thành phố cảng Vladivostok của Nga, là những lựa chọn tiềm năng, bởi vì cả hai nơi đều cung cấp cho Bắc Hàn sự đảm bảo an ninh.
Nhưng dường như những vị trí đó không hợp với Washington, khi quan hệ của Mỹ với cả Trung Quốc lẫn Nga đều đang căng thẳng. Gần như chắc chắn nước Mỹ sẽ không đồng ý với những lựa chọn này.
Thủ đô của Mông Cổ, giáp biên giới với Nga và Trung Quốc, cũng là một "ứng cử viên". Nước này có kết nối với Bắc Triều Tiên bằng tàu hỏa hoặc máy bay. Ngoài ra, Mông Cổ cũng có quan hệ ngoại giao tốt với cả Bình Nhưỡng và Washington, khiến nơi đây thích hợp hơn là so với một thành phố của Trung Quốc hoặc Nga.
(VNF) - Các cuộc biểu tình phản đối tỷ phú Elon Musk và chính sách của chính phủ Mỹ dưới thời Tổng thống Trump đã tràn ngập các showrooms của hãng xe điện Tesla.
(VNF) - Những sắc lệnh thuế quan toàn diện của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong "ngày giải phóng" cùng lo ngại về những đòn trả đũa khác đã khiến thị trường Phố Wall "chao đảo" trong 2 ngày giao dịch cuối của tuần.
(VNF) - Thống đốc Gavin Newsom tuyên bố California sẽ tự tìm cách mở rộng thương mại và thuyết phục các đối tác quốc tế miễn áp thuế trả đũa lên bang này.
(VNF) - Quyết định phế truất Tổng thống Yoon Suk Yeol của Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chính trường Hàn Quốc, mở ra nhiều câu hỏi về những ảnh hưởng chính trị và quốc tế tiếp theo.
(VNF) - Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang và cuộc đua công nghệ toàn cầu ngày càng khốc liệt, Tổng thống Donald Trump vừa ký sắc lệnh gia hạn thêm 75 ngày cho ByteDance – công ty mẹ của TikTok – để hoàn tất việc bán ứng dụng này tại Mỹ.
(VNF) - Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump tối 4/4, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam sẵn sàng trao đổi với phía Mỹ để đưa mức thuế nhập khẩu về 0% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, đồng thời đề nghị Mỹ áp dụng mức thuế tương tự đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
(VNF) - Ngày 4/4, Tổng thống Donald Trump đã chính thức giới thiệu chiếc "thẻ vàng" định cư đầu tiên của Mỹ, đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính sách nhập cư của quốc gia này.
(VNF) - Trung Quốc ngày 4/4 đã công bố mức thuế 34% đối với tất cả các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, làm leo thang cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
(VNF) - Nhà sản xuất iPhone là một trong những "nạn nhân" lớn nhất của Phố Wall mặc dù CEO Tim Cook đã nỗ lực 'lấy lòng' tổng thống Mỹ.
(VNF) - Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng quyết định áp thuế của Mỹ chưa phù hợp với thực tế hợp tác kinh tế - thương mại cùng có lợi giữa hai nước, không phản ánh đúng tinh thần quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện.
(VNF) - Thủ tướng Canada Mark Carney cho biết nước này sẽ áp thuế đối với các loại xe của Mỹ không tuân thủ thỏa thuận thương mại tự do lục địa để đáp trả thuế quan “vô lý” của nước này.
(VNF) - Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố các mức thuế quan mới, thị trường tài chính toàn cầu đã phản ứng mạnh mẽ, dẫn đến biến động đáng kể trong chứng khoán, tiền tệ, giá vàng, giá dầu, và cả hoạt động M&A.
(VNF) - Thuế quan "Ngày giải phóng" của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể định hình lại ngành thời trang, vốn phụ thuộc rất nhiều vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt là từ các nước châu Á. Các thương hiệu sẽ phải đối mặt với chi phí sản xuất tăng cao, đẩy gánh nặng lên người tiêu dùng, hình thành nên một môi trường đầy biến động trong thương mại quốc tế.
(VNF) - Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 3/4 đã ám chỉ rằng ông có thể cắt giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc nếu Bắc Kinh cho phép ByteDance, chủ sở hữu TikTok của Trung Quốc, thoái vốn khỏi ứng dụng chia sẻ video cực kỳ phổ biến này để tránh lệnh cấm ở Mỹ.
(VNF) - Sau màn công bố thuế đối ứng gây bão của Tổng thống Mỹ Donald Trump, câu hỏi lớn nhất hiện tại là thuế đối ứng được tính dựa trên công thức nào.
(VNF) - Thị trường chứng khoán Phố Wall đã hứng chịu mức lỗ nặng nề khi cả 3 chỉ số chính ghi nhận mức giảm trong ngày lớn nhất kể từ năm 2020, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế quan sâu rộng trong 'Ngày giải phóng'.
(VNF) - Trong số 180 quốc gia, bao gồm cả các đồng minh của Mỹ, bị áp thuế trả đũa trong “Ngày giải phóng”, Nga không có tên trong danh sách.
(VNF) - Cuộc chiến thương mại đang leo thang trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Mỹ Donald. Đây được xem là một thách thức đối với tất cả các nền kinh tế châu Á, cả lớn và nhỏ, trong thời đại mà khu vực đông dân nhất thế giới này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
(VNF) - Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cảnh báo các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi mức thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump "không nên trả đũa".
(VNF) - "Đợt áp thuế quan lớn nhất từ trước đến nay của Tổng thống Mỹ Donald Trump gửi đi một thông điệp rõ ràng tới các công ty Mỹ và nước ngoài: Kỷ nguyên toàn cầu hóa đã kết thúc", theo Wall Street Journal.
(VNF) - Mức thuế mới 46% của Mỹ đối với Việt Nam có thể sớm làm tăng chi phí cho các tập đoàn lớn trong lĩnh vực may mặc, đồ nội thất và đồ chơi, và một số tập đoàn trong số đó có thể tăng giá cho người tiêu dùng.
(VNF) - Các quốc gia Đông Nam Á, bị ảnh hưởng nặng nề bởi các mức thuế quan đối ứng quy mô lớn được chính quyền Trump công bố vào 2/4. Tuy nhiên, theo giới phân tích, có nhiều dấu hiệu cho thấy những con số về thuế quan đối ứng thực chất đã bị thổi phồng, hoặc thậm chí được tạo ra một cách tùy tiện.
(VNF) - Mỹ đã áp mức thuế quan lớn nhất từ trước đến nay đối với hầu hết các sản phẩm của Trung Quốc, nâng tổng mức thuế lên ít nhất 54%, một động thái có thể làm giảm mạnh lượng hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc sang nền kinh tế lớn nhất thế giới.
(VNF) - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy bất ổn, mức thuế “Ngày giải phóng” mà Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố không chỉ đặt ra thách thức lớn với các đối tác thương mại mà còn có nguy cơ gây ra một cuộc chiến thuế quan diện rộng.
(VNF) - Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 2/4 đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm đóng lỗ hổng thương mại được sử dụng để vận chuyển các gói hàng giá trị thấp miễn thuế từ Trung Quốc, được gọi là "de minimis", theo Nhà Trắng.
(VNF) - Các cuộc biểu tình phản đối tỷ phú Elon Musk và chính sách của chính phủ Mỹ dưới thời Tổng thống Trump đã tràn ngập các showrooms của hãng xe điện Tesla.
(VNF) - Cùng với Ecopark, hai khu đô thị Vinhomes Ocean Park 2 và 3 không chỉ cải thiện hạ tầng và kinh tế mà còn góp phần nâng cao vị thế của huyện Văn Giang tại Hưng Yên.