'Thăm' khu đất xây 365 căn nhà ở xã hội ngay trong nội đô Hà Nội
(VNF) - Dự án nhà ở xã hội NO1 thộc Khu đô thị mới Hạ Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Theo đó, Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ đã đồng ý bán cho Thổ Nhĩ Kỳ 80 quả tên lửa Patriot MIM-104E, 60 quả PAC-3 và các thiết bị liên quan, trị giá 3,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, điều kiện mà Washington đưa ra là Ankara buộc phải hủy thương vụ mua “rồng lửa” S-400 của Nga nếu muốn sở hữu hệ thống Patriot của Mỹ.
Được biết, chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đã từ chối đề xuất của Washington, vì nó không bao gồm việc giảm giá cho hệ thống phòng không Patriot hoặc chuyển giao công nghệ trong khi mức giá mà Moscow đưa ra rất cạnh tranh.
Các quan chức Ankara trong nhiều năm qua đã tổ chức rất nhiều cuộc họp và đàm phán với những người đồng cấp Mỹ về việc mua Patriot. Quá trình thương lượng đã 2 lần gián đoạn, lần đầu tiên vào năm 2013 khi Thổ Nhĩ Kỳ thông báo họ sẽ mua một tổ hợp phòng không của Trung Quốc. Lần thứ 2 vào năm ngoái, khi Ankara đã ra quyết định chọn mua hệ thống S-400 của Nga.
Thỏa thuận mua S-400 được hai nước ký vào tháng 12/2017, trị giá 2,5 tỷ USD. Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan, họ đã thực hiện thanh toán tạm ứng theo hợp đồng.
Mới đây, ông Alexander Mikheyev, Giám đốc Tập đoàn xuất nhập khẩu vũ khí của Nga Rosoboronexport, cho biết Nga sẽ bắt đầu chuyển giao hệ thống tên lửa S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ trong năm 2019, sớm hơn 1 năm so với thông báo trước đó.
Ngay sau đó Mỹ đã lên tiếng cảnh cáo rằng bất cứ đồng minh nào của Mỹ trên khắp thế giới "cố tình" mua “rồng lửa” S-400 của Nga đều có thể phải chịu những đòn trừng phạt cứng rắn của nước này.
Các nhà lập pháp Mỹ cho rằng thương vụ của chính quyền ông Erdogan sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền an ninh của liên minh quân sự NATO.
Hãng tin Bloomberg ngày 19/12 dẫn lời hai nguồn thạo tin cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ đã đề nghị các chuyên gia kỹ thuật của Mỹ nghiên cứu các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 sau khi họ mua được từ Moscow.
Đề nghị này được cho là để giảm thiểu những thiệt hại trong quan hệ Washington-Ankara, vốn bị rạn nứt từ khi Thổ Nhĩ Kỳ theo đuổi hợp đồng mua hệ thống phòng không Nga.
Ngay sau đó, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu đã dứt khoát bác bỏ thông tin này. Ông khẳng định nước này chưa từng “bật đèn xanh” cho Mỹ về việc nghiên cứu hệ thống tên lửa phòng không S-400 mua từ Nga.
Theo ông Ibrahim Kalin, người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, việc mua các tên lửa Patriot từ Mỹ không ảnh hưởng đến thỏa thuận mua sắm ‘rồng lửa’ S-400 của Nga đã được ký kết trước đó.
Xem thêm >> Trước tham vọng ‘tái thống nhất’ của Trung Quốc, Đài Loan cầu cứu cộng đồng quốc tế
(VNF) - Dự án nhà ở xã hội NO1 thộc Khu đô thị mới Hạ Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.