Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Tuyên bố của ông Pushkov được đưa ra chỉ vài tiếng sau khi Bộ trưởng Nội vụ Mỹ Ryan Zinke cho biết phong tỏa đường biển của Nga có thể được coi là một phương án nhằm ngăn chặn tuyến vận tải khí đốt xuất khẩu sang Trung Đông và hạn chế vai trò của Moscow trên thị trường năng lượng toàn cầu.
Ông Zinke đã đưa ra một vài phương án đề xuất để đối phó với kế hoạch của Nga như điều động hải quân trên biển để tác động khi cần thiết hoặc kích hoạt các biện pháp kinh tế nhằm chống lại Nga.
"Người đứng đầu Bộ Nội vụ Mỹ đã cáo buộc Nga có ý định cung cấp tài nguyên năng lượng cho Trung Đông và đe dọa phong tỏa biển của chúng tôi. Ngoài việc đây là chuyện hoàn toàn phi lý, thì về mặt pháp lý quốc tế, việc phong tỏa tương đương với lời tuyên bố chiến tranh ", ông Pushkov viết trên mạng xã hội Twitter ngày 30/9.
Đồng thời, ông Pushkov nhấn mạnh rằng việc Washington cáo buộc Nga mở rộng thương mại là nguyên nhân dẫn tới sự hiện diện của Moscow tại Damascus là vô căn cứ.
"Ý tưởng cho rằng Nga cung cấp năng lượng cho Trung Đông hoàn toàn xa rời thực tế. Nga không cung cấp năng lượng cho khu vực này và cũng chưa bao giờ công bố kế hoạch nào như vậy", ông Pushkov cho biết.
Trả lời phỏng vấn RT cùng ngày, Thượng nghị sỹ Nga Sergey Tsekov cũng cho rằng tuyên bố của ông Ryan là “ngông cuồng và thiếu tầm nhìn”.
“Việc phong tỏa chỉ có thể được thực hiện bằng các biện pháp vũ lực. Nói cách khác, ông Zinke thực sự tuyên bố rằng Mỹ có thể tiến hành hoạt động quân sự chống lại Nga”, ông Tsekov nhấn mạnh.
Ông Tsekov khẳng định rằng việc Nga đang tăng cường mối quan hệ hữu nghị với các nước Trung Đông không liên quan gì tới việc cung cấp năng lượng. “Đây tuyệt đối là cáo buộc nhảm nhí!”, ông Tsekov nói.
Thành viên Ủy ban đối ngoại Hạ viện Nga Anton Morozov cho biết Nga hoàn toàn có khả năng đáp trả những cáo buộc vô lý từ Mỹ nhưng điều này chỉ khiến căng thẳng leo thang và Moscow nghiêng về phương án đàm phán và đối thoại.
Các chuyên gia cho rằng, Trung Đông đặc biệt quan trọng trong chiến lược địa-kinh tế của Nga và họ cũng đang sử dụng ảnh hưởng mới của mình trong khu vực để khắc chế nỗ lực gây áp lực lên nền kinh tế Nga của Mỹ. Nga đã đi theo một chiến lược khôn khéo hơn bằng cách thể hiện mình là đối tác tin cậy với các quốc gia khu vực.
Mục đích chính của Nga là nhằm làm suy yếu tầm ảnh hưởng của phương Tây ở Trung Đông và trong nhiều cuộc xung đột ở khu vực này. Xét cả về thế và lực, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Putin, Nga hoàn toàn có thể lấn lướt Mỹ trong mọi cuộc chơi ở “chảo lửa” Trung Đông.
Xem thêm >> Đài Loan ‘giải cứu’ đậu tương Mỹ, Trung Quốc lên tiếng dèm pha
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.