Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
“Tuy nhiên, phòng trường hợp tắc ở cửa ra vào sân bay, chúng tôi dự kiến không quy định cứng nhắc 10-15 phút, mà sau này sẽ có hệ thống giám sát để phân ra xe nào chỉ đón trả khách và xe nào đỗ trong sân bay”, lãnh đạo ACV cho hay.
Ô tô ra vào sân bay dưới 10 phút không phải trả phí
Cũng theo lãnh đạo ACV, trước mắt đơn vị đang đầu tư, xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe ra vào nhà ga tại 3 cảng hàng không lớn nhất gồm: sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng.
Đối với 18 cảng hàng không còn lại, đã có hai cảng đã hoàn thành công tác xây dựng, hiện đang lắp đặt hệ thống. Như vậy, chỉ còn 16 cảng hàng không đã lập hồ sơ dự án đầu tư và nộp hồ sơ xin cấp phép thi công lên Cục Hàng không Việt Nam.
Sau khi các thiết bị kiểm soát thời gian được lắp đặt, phương tiện ra vào sân bay sẽ được chụp biển số xe tại đường dẫn vào nhà ga. Tại điểm thu phí khi ra sân bay, nếu xe dừng đỗ đón trả khách trong khoảng thời gian miễn phí (10 phút), barie sẽ tự mở, còn quá thời gian thì tài xế phải trả phí.
Trước đó, tại cuộc họp liên quan đến việc thu phí vào sân bay, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải đã thống nhất được vấn đề lắp đặt hệ thống kiểm soát thời gian ô tô ra vào cảng. Theo đó, sẽ không thu tiền đối với xe ra vào khu vực đón trả khách trong khoảng thời gian dự kiến là 10 phút.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể yêu cầu ACV phải lắp đặt hệ thống kiểm soát thời gian ô tô xong trước ngày 31/3/2020 cho tất cả cảng hàng không có thu tiền.
Xem thêm: ACV thu 551 tỷ đồng phí vào sân bay: Sai luật vẫn làm, phí đắt gấp 10 lần BOT cao tốc
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.