Thâm nhập khu đất xây dựng Tổ hợp Hòa Xuân hơn 3.500 tỷ ở Đà Nẵng
(VNF) - Khu đất sắp đấu giá để thực hiện dự án Tổ hợp, thể thao giải trí và thương mại Hòa Xuân có diện tích rộng 101 ngàn m2.
Cụ thể, sau khi Nghị Định 116 có hiệu lực từ ngày 17/10/2017, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) chỉ ra rằng vẫn còn một số khó khăn vướng mắc và chưa có hướng tháo gỡ, cụ thể đối với xe sản xuất trong nước (CKD).
Về hướng dẫn thủ tục để cấp phép giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, VAMA chỉ ra rằng hiện nay một số doanh nghiệp đã nộp hồ sơ tới Bộ Công thương để được hướng dẫn. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp khác chưa thể bắt đầu xây dựng đường thử mới, nên còn lúng túng không biết có được tiến hành thủ tục đánh giá và xin phép đồng thời hay không?
Trước vấn đề này, VAMA kiến nghị Bộ Công thương có văn bản hướng dẫn chi tiết nhằm: Thứ nhất đảm bảo tiến độ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp cho các doanh nghiệp trước ngày 17/4/2019, tránh tình trạng bị gián đoạn hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Thứ hai là nhằm hướng dẫn thực hiện việc nâng cấp, xây mới hay được giãn tiến độ thực hiện việc xây dựng đường thử theo Nghị định 116.
Về quy định đường thử xe CKD, cụ thể theo điều 7, khoản 1, điểm a và mục IV của Phục lục I quy định doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô cần phải có “… đường thử xe có chiều dài tối thiểu 800 mm…”, với tối thiểu 400mm đường thẳng trước ngày 17/4/2019.
Hiện có nhiều doanh nghiệp không thể đáp ứng được yêu cầu này do không có đủ đất cho việc xây dựng mới hoặc mở rộng đường thử. Ngoài ra, việc thuê đường cũng gặp nhiều khó khăn do chi phí rất lớn cho việc thuê đường thử và chi phí vận chuyển xe từ nhà máy sang khu vực đường thử và ngược lại.
Theo đó, VAMA đề xuất Chính phủ và Bộ Công thương không áp dụng hồi tố yêu cầu này đối với các nhà sản xuất đã đầu tư và đang hoạt động bình thường hiện nay.
Còn liên quan quy định phụ tùng và linh kiện lắp ráp phải được kiểm tra tại Việt Nam, VAMA cho rằng nếu đạt tiêu chuẩn ECE thì không cần thiết phải thực hiện thử nghiệm lại ở Việt Nam để tránh việc gây lãng phí và cắt giảm các thủ tục không cần thiết ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất.
Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đề nghị các cơ quan chức năng có liên quan sửa đổi Điều 6, Khoản 1 (quy định phụ tùng và linh kiện lắp ráp phải được kiểm tra tại Việt Nam) theo hướng chấp nhận báo cáo kiểm tra của nước ngoài, chứng nhận kiểu loại cho linh kiện, cụm linh kiện và chứng chỉ COP đã được áp dụng theo các quy định tại Thông tư 30 và Thông tư 54 ban hành bởi Bộ Giao thông vận tải.
Đối với Nghị định 116 vẫn đang có hiệu lực, VAMA cũng đề xuất Bộ Giao thông vận tải khi xây dựng Thông tư hướng dẫn Nghị định 116 về điều kiện sản xuất lắp ráp ô tô chấp thuận 1 trong 2 loại chứng chỉ đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của nhà sản xuất (đánh giá COP) hoặc chứng chỉ ECECOP do cơ quan tổ chức nước ngoài có thẩm quyền cấp hoặc chứng chỉ COP do Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp.
Cuối cùng, VAMA đề nghị loại bỏ các loại chi phí, giảm thiểu thủ tục hành chính không cần thiết đối với việc sản xuất CKD như đã đề cập ở trên.
(VNF) - Khu đất sắp đấu giá để thực hiện dự án Tổ hợp, thể thao giải trí và thương mại Hòa Xuân có diện tích rộng 101 ngàn m2.