Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Thông báo cũng khẳng định công nghệ này sẽ được xóa bỏ khi đại dịch Covid-19 kết thúc. Trong thông báo, Apple và Google cho biết: “Mỗi người dùng có thể đưa ra lựa chọn của riêng mình cho công nghệ theo dõi tiếp xúc. Công nghệ này cũng có thể bị dừng bởi người dùng vào bất cứ lúc nào.
Chúng tôi muốn khẳng định hệ thống sử dụng công nghệ này không thu thập dữ liệu về vị trí từ thiết bị của người dùng, và không chia sẻ các danh tính của người dùng cho các bên khác, kể cả là với Apple hay Google. Người dùng có toàn bộ quyền về việc muốn chia sẻ dữ liệu nào của họ”.
Thông báo cũng cho biết giới chức y tế có quyền truy cập công nghệ “theo dõi tiếp xúc” này nhưng bất cứ ứng dụng nào “cũng cần phải có tiêu chuẩn về quyền cá nhân, bảo mật và kiểm soát dữ liệu”.
Hai tập đoàn công nghệ của Mỹ cũng khẳng định “các thông báo về tiếp xúc sẽ được lưu trữ và thực hiện qua hệ thống”, thay vì trên hệ thống máy chủ của chính phủ. Điều này đồng nghĩa với việc chính phủ chỉ được quyền truy cập vào thông tin khi được người dùng đồng ý chia sẻ.
Thông báo mới nhất của Apple và Google được đưa ra trong thời điểm có nhiều tranh luận về quyền riêng tư liên quan đến công nghệ “theo dõi tiếp xúc này”. Thời gian qua, các ứng dụng trên điện thoại di động và công nghệ khác được sử dụng rộng rãi tại các quốc gia châu Á như Singapore và Hàn Quốc để hỗ trợ kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, tại nhiều quốc gia phương Tây, việc triển khai những ứng dụng này vẫn còn đang được cân nhắc.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.