Bộ Công thương làm việc với NĐT Thái vướng vào dự án điện gió, điện mặt trời đang 'bế tắc'
(VNF) - Bộ Công thương quyết định thành lập tổ công tác để trao đổi, làm việc với các nhà đầu tư (NĐT) Thái Lan về vướng mắc của các dự án điện gió, điện mặt trời
- Sản lượng điện tháng 2 của EVNGENCO3 tăng trưởng so với cùng kỳ 25/03/2025 04:22
Trước thực trạng vướng mắc trong quá trình đàm phán giá giữa Công ty mua bán điện EVN (EVN- EPTC) – thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) với các nhà đầu tư điện gió, điện mặt trời trong thời gian vừa qua, và căn cứ đề nghị của Cục Điện lực, Bộ Công thương đã quyết định thành lập tổ công tác trao đổi, làm việc với các nhà đầu tư (NĐT) Thái Lan về các dự án điện gió, điện mặt trời nhằm giải quyết khó khăn trên tinh thần lợi ích hài hoà, rủi ro chia sẻ.
Người đứng đầu tổ công tác là ông Trần Hoài Trang, Phó cục trưởng Cục điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công thương).

Được biết trong số các dự án gặp vướng mắc hiện nay, chiếm đến gần 30% các nhà đầu tư đến từ nước ngoài như châu Âu (Bồ Đào Nha, Pháp, Thuỵ Sỹ, Anh…) và châu Á (Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc…)
Theo thống kê, tổng giá trị đầu tư bị ảnh hưởng tính riêng với các dự án thuộc sở hữu nước ngoài là 3,6 GWp dự án điện mặt trời và 160 MW dự án điện gió, ước tính khoảng 4 tỷ USD.
Trong đó, đứng đầu trong số các NĐT nước ngoài bị ảnh hưởng là ACEN Vietnam Investment đến từ Philippines với 14 dự án với tổng công suất là hơn 852 MW.
Đứng thứ hai trong nhóm các NĐT nước ngoài bị mắc kẹt vốn đó là Super Energy Corporation PCL của Thái Lan với 8 dự án và tổng công suất gần 687 MW.
Hai nhà đầu tư khác đến từ Thái Lan là Gunkul Engineering Public Company Limited với 4 dự án, tổng công suất 160 MW, và Gulf Energy Development Public Company Limited có 2 dự án với tổng công suất gần 100 MW.
Ngoài ra, một nhà đầu tư khác của Thái Lan là B.Grimm Renewable cũng có 2 dự án bị ảnh hưởng. Trong đó, dự án Nhà máy Điện mặt trời Hòa Hội là dự án Nhà máy Điện mặt trời lớn nhất tại miền trung và là nhà máy điện mặt trời đầu tiên tại tỉnh Phú Yên do Tập đoàn Trường Thành Việt Nam (TTVN Group), B.Grimm Renewable Power 2 Company Limited (80% vốn) và SEP International Netherlands B.V. (15% vốn) hợp tác đầu tư có công suất 214,16 MWp. Và dự án Nhà máy ĐMT Dầu Tiếng 2 công suất 240 MWp.
Như vậy theo thống kê, các nhà đầu tư Thái Lan có đến 16 dự án bị ảnh hưởng với tổng công suất hơn 1.440 MWp, chiếm hơn 43% tổng công suất của các NĐT điện gió, điện mặt trời nước ngoài.

Việc Bộ Công thương quyết định thành lập tổ công tác này diễn ra sau thời điểm EVN – EPTC đã có buổi tổ chức buổi đối thoại với gần 80 DN là nhà đầu tư của các dự án điện gió và điện mặt trời, sau khi nhóm các doanh nghiệp này cùng ký đơn kiến nghị khẩn cấp gửi Chính phủ về việc không được hưởng giá ưu đãi (FIT) và nguy cơ bị hồi tố giá bán điện.
Tại buổi đối thoại, thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, công ty mua bán điện EVN - EPTC đã đưa ra đề xuất, đối với các dự án đang áp dụng giá bán theo FIT1 (9,35 us Cent/Kwh) mà có ngày chứng nhận nghiệm thu hoàn thành (CCA) sau ngày hết hiệu lực của Quyết định giá FIT1 nhưng trong hiệu lực của Quyết định giá FIT2 (7,09us Cent/kwh) thì tạm điều chỉnh giá bán điện theo FIT2.
Trường hợp các dự án đang áp dụng giá FIT1 hoặc FIT2 mà có ngày CCA sau ngày quyết định FIT2 hết hiệu lực thì áp dụng giá “các dự án chuyển tiếp”(1.184,9 đồng/Kwh).
Đại diện mua bán điện EVN - EPTC nhấn mạnh rằng, đây chỉ là mức “giá tạm tính” theo công thức trên và sẽ được áp dụng trong thời gian chờ hướng dẫn/kết luận của cơ quan có thẩm quyền.
Tuy nhiên, đề xuất này của EVN – EPTC chưa nhận được sự đồng thuận bởi các nhà đầu tư cho rằng vướng mắc về chứng nhận nghiệm thu hoàn thành “không phải lỗi của doanh nghiệp”.
Chính vì vậy, các nhà đầu tư đã đề xuất kiến nghị nếu EVN áp dụng giá tạm tính mà gây tổn thất cho các dự án và sau đó có quyết định khác từ cơ quan quản lý nhà nước, EVN phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho các nhà đầu tư.
Phản đối giá tạm tính của EVN: DN năng lượng tái tạo có thể từ chối bán điện
Thu hút đầu tư vào Quảng Nam: 'Lấy công dẫn dắt tư'
(VNF) - Năm 2025, Quảng Nam tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên những dự án quan trọng, có tính đột phá và lan tỏa, đồng thời thu hút đầu tư ngoài ngân sách theo phương châm “lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư”.
Đầu tháng 4/2025, thi công Đường Tây Thăng Long đoạn qua Vinhomes Wonder City
(VNF) - Lãnh đạo huyện Đan Phượng chỉ đạo thi công tuyến đường Tây Thăng Long đoạn 2,1km từ nút giao đường tỉnh 422 tới Tây Tựu đi qua Vinhomes Wonder City. Dự kiến chậm nhất tuyến đường này bắt đầu thi công vào ngày 6/4.
Đầu tư gần 11.000 tỷ đồng phát triển cảng biển Quảng Ngãi
(VNF) - Theo quy hoạch, nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển Quảng Ngãi đến năm 2030 cần khoảng 10.830 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư cho bến cảng khoảng 7.960 tỷ đồng.
Long An dành 10.000 tỷ đồng làm Vành đai 4 TP.HCM
(VNF) - Hội đồng Nhân dân tỉnh Long An đã có chủ trương triển khai và cam kết đảm bảo cân đối vốn ngân sách địa phương cho dự án đường Vành đai 4 TP. HCM đoạn qua tỉnh Long An.
Quảng Ngãi: Thủy điện nghìn tỷ 4 lần gia hạn chưa hẹn ngày về đích
(VNF) - Dự án thủy điện Trà Phong tại Quảng Ngãi có vốn đầu tư 1.100 tỷ đồng, tiếp tục được điều chỉnh tiến độ hoàn thành đến IV/2026.
DABACO: Đại gia chăn nuôi đầu tư cảng cạn 8,2ha ở Bắc Ninh
(VNF) - Bắc Ninh vừa bổ sung một cảng cạn mới rộng gần 82.000m² tại xã Tân Chi, huyện Tiên Du. Dự án do Tập đoàn Dabaco Việt Nam (DBC) làm chủ đầu tư.
Vingroup dự tính rót 30 tỷ USD làm loạt dự án điện tái tạo và điện LNG
(VNF) - Vingroup cam kết thực hiện dự án giai đoạn 2025-2030 là 25.500 MW (tổng mức đầu tư khoảng 25-30 tỷ USD) điện năng lượng tái tạo và điện LNG.
Cực hút Cần Giờ: Hơn 20 tỷ USD biến vùng biển bùn thành siêu đô thị
(VNF) - Với tổng mức đầu tư lên đến hơn 20 tỷ USD trong giai đoạn tới, Cần Giờ đang trở thành “thỏi nam châm” thu hút dòng vốn vào lĩnh vực hạ tầng, logistics, bất động sản và giao thông đô thị.
Nhóm tập đoàn hàng đầu Singapore đổ hàng tỷ USD vào bất động sản Việt Nam
(VNF) - Trong những năm gần đây, Singapore duy trì vị thế là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản. Với tốc độ đô thị hóa nhanh, tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng và chính sách thu hút đầu tư cởi mở, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các tập đoàn bất động sản hàng đầu Singapore.
Làm cao tốc nối Lạng Sơn - Thái Nguyên, cần hơn 29.000 tỷ đồng
(VNF) - UBND tỉnh Lạng Sơn vừa đề xuất bổ sung quy hoạch tuyến cao tốc Lạng Sơn - Thái Nguyên vào Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cần 152.000 tỷ mở rộng 1.144km cao tốc Bắc – Nam lên 6 làn xe
(VNF) - Bộ Xây dựng vừa đề xuất Chính phủ cho phép đầu tư hơn 152.000 tỷ đồng mở rộng 1.144 km các đoạn tuyến trên cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Aeon đầu tư 200 triệu USD mở chuỗi rạp phim 4.000 - 5.000m2 ở Việt Nam
(VNF) - Aeon sẽ lập liên doanh với Beta Media để kinh doanh rạp chiếu phim ở Việt Nam.
Hòa Phát muốn xây nhà máy sản xuất ray đường sắt 42ha tại Quảng Ngãi
(VNF) - Vị trí đề xuất đầu tư dự án nằm gần với khu liên hợp sản xuất Hòa Phát Dung Quất tại Quảng Ngãi, với diện tích khoảng 42,03ha giai đoạn 1.
Thông xe kỹ thuật 2 cây cầu vượt 2 con sông lớn nhất Quảng Nam
(VNF) - Hai cây cầu bắc qua sông Thu Bồn và sông Vu Gia vốn tổng vốn đầu tư 928 tỷ đồng đã chính thức thông xe kỹ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Nam và 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Quảng Nam.
Sembcorp Industries: 'Người khổng lồ' Singapore và dấu ấn đầu tư tại Việt Nam
(VNF) - Sembcorp Industries là một trong những tập đoàn hàng đầu của Singapore, hoạt động trong lĩnh vực năng lượng và phát triển khu công nghiệp. Kể từ khi thành lập khu công nghiệp VSIP đầu tiên tại Bình Dương vào năm 1996, tập đoàn đã mở rộng mô hình này ra nhiều tỉnh thành trên cả nước.
Giấc mơ đô thị sân bay Chu Lai không còn xa
(VNF) - Sân bay Chu Lai đang được tỉnh Quảng Nam hoàn thiện các thủ tục để kêu gọi đầu tư, nâng cấp trở thành cảng hàng không quốc tế. Một số chuyên gia kinh tế nhận định rằng sẽ không phải là viển vông khi nơi đây được định hướng trở thành hệ sinh thái kinh tế và đô thị sân bay.
Hải Phòng: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng đơn thuần
(VNF) - Trước những thách thức ngày càng lớn của biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường đã trở thành yêu cầu tất yếu của mọi quốc gia và từng địa phương. Với vị thế là trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất khu vực phía Bắc, thành phố Hải Phòng xác định rõ định hướng phát triển xanh, bền vững, kiên quyết không đánh đổi môi trường để lấy tăng trưởng đơn thuần.
TP.HCM phê duyệt hơn 1.300ha lấn biển cho dự án đô thị Cần Giờ
(VNF) - UBND TP. HCM vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạng mục lấn biển thuộc dự án khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh.
Amazon bán tín chỉ carbon cho khách hàng doanh nghiệp
(VNF) - Amazon bắt đầu bán tín chỉ carbon cho nhà cung cấp, khách hàng doanh nghiệp và các công ty khác, nhằm giúp họ bù đắp lượng khí thải carbon.
'Rót' 83 tỷ USD, doanh nghiệp Singapore đang đầu tư gì ở Việt Nam?
(VNF) - Với tổng vốn đầu tư năm 2024 đạt gần 10,21 tỷ USD, tính lũy kế hơn 83 tỷ USD, Singapore tiếp tục khẳng định vị thế nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam.
Tập đoàn Hyosung sẽ rót thêm 1,5 tỷ USD vào Việt Nam
(VNF) - Tập đoàn Hyosung (Hàn Quốc) cho biết sẽ đầu tư thêm khoảng 1,5 tỷ USD tại Việt Nam, trong đó sẽ đầu tư nhà máy sản xuất công nghệ sinh học và nhà máy sản xuất sợi carbon tại Bà Rịa - Vũng Tàu.
Đầu tư 3,5 tỷ USD làm tuyến metro nối Thủ Thiêm tới Sân bay Long Thành
(VNF) - Bộ Xây dựng vừa gửi công văn đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét giao UBND TP. HCM làm cơ quan chủ quản đầu tư tuyến đường sắt đô thị Thủ Thiêm - Long Thành, đồng thời làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai để thống nhất phương án triển khai.
Thị trường carbon: Cuộc chơi khó nhưng không thể từ chối
(VNF) - Thị trường carbon giữ vai trò cốt lõi trong hành trình cắt giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, tận dụng cơ hội tài chính từ tín chỉ carbon và thu hút dòng vốn đầu tư xanh, doanh nghiệp Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc.
Đà Nẵng làm hầm chui qua sông Hàn và đi ngầm dưới sân bay
(VNF) - Sở Xây dựng Đà Nẵng vừa có báo cáo đề xuất phương án xây dựng công trình hầm vượt sông Hàn và tuyến kết nối giao thông theo hướng Đông – Tây qua sân bay Đà Nẵng.
Thu hút đầu tư vào Quảng Nam: 'Lấy công dẫn dắt tư'
(VNF) - Năm 2025, Quảng Nam tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên những dự án quan trọng, có tính đột phá và lan tỏa, đồng thời thu hút đầu tư ngoài ngân sách theo phương châm “lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư”.
Ngắm cây cầu nối Đà Nẵng - Quảng Nam trước giờ thông xe
(VNF) - Cầu Quảng Đà bắc qua sông Yên, nối 2 địa phương sẽ thông xe kỹ thuật vào ngày 27/3 nhằm chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng Quảng Nam và Đà Nẵng.