Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Theo đó, Tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ dành gần 600ha để đầu tư phát triển các dự án điện mặt trời ở huyện Phong Điền và huyện Phú Lộc. Trong đó, tại huyện Phong Điền có các địa điểm gồm xã Điền Môn, xã Điền Hương, xã Phong Chương, xã Phong Hiền, và xã Phong Hòa, với tổng diện tích 427ha.
Còn tại huyện Phú Lộc có một điểm ở Khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô, với diện tích 170ha.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, thời gian qua đã có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu để đầu tư vào những dự án năng lượng xanh.
Trước đó, tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng đã thống nhất cho Công ty BS Heidelberg Solar GmbH nghiên cứu đầu tư dự án nhà máy điện mặt trời với công suất 151MWp trên diện tích khoảng 160ha tại xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc.
Ngoài ra, Công ty cổ phần Xây dựng và Thiết bị Thái Đạt, liên doanh nhà đầu tư Công ty Europe Clean Energies Japan K.K và Công ty cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên cũng đang nghiên cứu, xin phép Bộ Công thương điều chỉnh quy hoạch để xây dựng nhà máy điện Mặt Trời tại xã Phong Hòa và xã Điền Môn với diện tích gần 150ha.
Hiện tại, trên địa bàn Thừa Thiên - Huế đã có một nhà máy điện mặt trời được đưa vào sử dụng vào cuối năm 2018. Đó là nhà máy điện mặt trời TTC Phong Điền do Công ty Cổ phần điện Gia Lai đầu tư.
Nhà máy nằm cách thành phố Huế theo đường chim bay khoảng 50 km về hướng Bắc, cách trung tâm thị trấn Phong Điền khoảng 16 km về phía Đông, được xây dựng trên khu đất 45 ha, có công suất 35 MW và tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.