Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Chủ nghĩa tư bản (capitallism) là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó phần lớn tài sản, kể cả tài sản dùng trong sản xuất, thuộc sở hữu tư nhân.
Chủ nghĩa tư bản khác chủ nghĩa phong kiến – hệ thống kinh tế trước nó - ở chỗ dịch vụ lao động được mua bán, trao đổi để lấy tiền lương, chứ không được cung ứng trực tiếp thông qua tạp dịch hay theo lệnh của lãnh chúa.
Nó cũng khác chủ nghĩa xã hội ở điểm cơ bản là trong chủ nghĩa xã hội, hình thức sử hữu chủ yếu là sở hữu xã hội (toàn dân và tập thể).
Trong chủ nghĩa tư bản, cơ chế giá được sử dụng làm hệ thống tín hiệu cho việc phân bổ nguồn lực vào các mục đích sử dụng khác nhau. Các dạng khác nhau của chủ nghĩa tư bản được đặc trưng bởi quy mô sử dụng cơ chế giá cả, mức độ cạnh tranh trên thị trường và quy mô can thiệp của chính phủ.
(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp, được tách ra làm nhiệm vụ bán hàng nhằm mục địch tăng hiệu quả cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
Tư bản cho vay ra đời nhằm huy động vốn để mở rộng sản xuất phù hợp với sự phát triển của quan hệ hàng hóa -tiền tệ khi đến trình độ nào đó xuất hiện việc thừa hoặc thiếu tiền
Tư bản tồn tại dưới hình thức vốn cổ phần , bộ phận tư bản này mang lại cho người chủ sở hữu nó khoản thu nhập của công ty , đó là lợi tức cổ phần - nguồn gôc từ giá trị thặng dư.
Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm của tư bản kinh doanh nông nghiệp là có ba giai cấp tham gia : chủ tư bản kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp , công nhân nông nghiệp và chủ đất. Nghiên cứu tư bản kinh doanh nông nghiệp ở đây là nghiên cứu bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị ruộng đât của chủ đât - nó đem lai cho chủ sở hữu nó phần thu nhập gọi là địa tô .
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.