Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Độ trễ nông nghiệp (agricultural lag) là khoảng thời gian cần thiết để sản lượng nông nghiệp tăng từ mức hiện tại lên mức tiềm năng, đủ để cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho thành thị. Độ trễ này thường xảy ra ở các nước đang phát triển. Khi ngày càng có nhiều người ở các nước này chuyển ra thành thị, mức cung về lương thực, thực phẩm và nguyên liệu phải tăng ở mức đủ để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng cao của cư dân thành thị. Nếu có sự thiếu hụt, người ta phải nhập khẩu các mặt hàng này, đặc biệt lương thực, và điều đó gây khó khăn cho quá trình phát triển công nghiệp, vì vậy tạo ra một độ trễ trong quá trình phát triển.
(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.