Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Gia tăng lượng cầu (increase in quantity demaned) là khái niệm thường được dùng để chỉ trường hợp nhu cầu thay đổi khi giá cả thay đổi trong khi các yếu tố khác không thay đổi. Điều này hàm ý có sự di chuyển dọc theo đường cầu, chứ không phải sự dịch chuyển của đường cầu.
(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)
Như đã biết, đường cầu chỉ thể hiện sự phản ứng của người tiêu dùng trước sự biến động của giá (các yếu tố khác chi phối hành vi của người tiêu dùng là không đổi), khi giá cả của một mặt hàng tăng lên thì lượng lượng cầu của mặt hàng đó có xu hướng giảm xuống và ngược lại, khi giá của mặt hàng đó giảm xuống thì lượng cầu về mặt hàng đó có xu hướng tăng lên. Sự kiện đó tạo nên một sự di chuyển lên, xuống dọc theo một đường cầu, khác với sự dịch chuyển đường cầu là do các yếu tố khác giá thay đổi làm thay đổi lượng cầu.
Như vậy, sự di chuyển dọc theo đường cầu của một loại hàng hóa đã cho là sự thay đổi cầu của hàng hóa đó do giá cả của chính nó thay đổi, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.