Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Thông tin này được ông H.J.Pudwill, Chủ tịch Tập đoàn TTi, đưa ra trong khuôn khổ chuyến thăm và tìm kiếm cơ hội đầu tư tại TP. HCM.
Với đề nghị này, bà Lê Bích Loan, Phó trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao, cho biết hiện có 16ha đất còn trống và hai bên đã có những bước khởi đầu thuận lợi cho dự án này.
Cũng tại buổi gặp, ông Horst Geicke, Phó chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam, Chủ tịch và CEO của Ngôi nhà Đức tại TP. HCM, cho biết Chính phủ Đức muốn dành một khoản tiền lớn để đầu tư một trung tâm dạy nghề ở quận 2 và mong muốn TP. HCM tạo điều kiện cho dự án này.
Được biết, Khu Công nghệ cao TP. HCM (viết tắt là SHTP) là một trong ba khu công nghệ cao Quốc gia (Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Khu Công nghệ cao TP. HCM) được thành lập theo Quyết định số 145/2002/QĐ-TTg ngày 24/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ
Năm 2017 là năm kỷ niệm 15 năm thành lập và phát triển SHTP (2002-2017). Cũng trong dịp này, Trưởng Ban quản lý khu công nghệ cao TP. HCM cho biết khu đã có kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ và đã thu hút 128 dự án công nghệ cao với tổng vốn đầu tư gần 7 tỷ USD. Trong đó, hơn 10 tập đoàn công ty công nghệ cao đã có mặt, tạo việc làm cho hơn 40.000 lao động.
Mức doanh thu năm 2017 dự kiến đạt gần 12 tỷ USD được coi là cột mốc đáng ghi nhớ và cũng là cơ sở để Khu công nghệ cao TP. HCM phấn đấu doanh thu khoảng 20 tỷ USD vào năm 2020.
Khu công nghệ cao TP. HCM đã dẫn đầu cả nước trong thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài trên lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt là thu hút các tập đoàn đa quốc gia lớn như Intel, Microsoft, Samsung, Nidec, Schneider, Sanofi...
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.