Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Tại buổi làm việc, Công ty Cổ phần tư vấn Nam Thái (Hà Nội) đã trình bày báo cáo tóm tắt quy hoạch của dự án và các quy hoạch dự án thành phần có liên quan; các căn cứ lập dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông; báo cáo hiện trạng dự án đang triển khai…
Sau khi nghe ý kiến tham gia góp ý của các sở ngành và đơn vị tư vấn, lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên nhấn mạnh cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện lập dự án nghiên cứu tiền khả thi; trong đó tập trung vào các hạng mục chính như: hệ thống bù nước, đường giao thông quanh hồ, đường giao thông kết nối…
Phó chủ tịch UBND tỉnh cơ bản nhất trí với cách tiếp cận nghiên cứu dự án của đơn vị tư vấn, đồng thời yêu cầu Sở Giao thông vận tải phối hợp với đơn vị tư vấn khẩn trương hoàn thiện nghiên cứu đường quanh hồ và đường kết nối các tuyến; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu các hồ bù nước, hoàn thành trong quý I/2019 để chuyển cho đơn vị tư vấn.
Phó chủ tịch UBND tỉnh cũng lưu ý trong quá trình hoàn thiện báo cáo nghiên cứu, cần hạn chế tối đa sử dụng đất rừng và phải thống nhất với các quy hoạch khác đã có… Theo kế hoạch, báo cáo này phải được hoàn thiện để trình cấp có thẩm quyền vào quý I/2020.
Được biết, dự án khu du lịch Hồ Núi Cốc có tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu khoảng 15.000 tỷ đồng, gồm: ngân sách nhà nước, vốn của nhà đầu tư và các nguồn vốn hợp pháp khác; được thực hiện từ năm 2016 đến năm 2035.
Vùng thực hiện dự án thuộc địa bàn 10 xã, thị trấn của 3 địa phương gồm thành phố Thái Nguyên, thị xã Phổ Yên và huyện Đại Từ. Diện tích quy hoạch sử dụng đất khoảng 18.940ha, trong đó Hồ Núi Cốc có diện tích khoảng 2.500ha.
Dự kiến phân khu chức năng chính siêu dự án này gồm khu tâm linh có chùa Tháp cao 150m; khu dịch vụ đón tiếp, vui chơi giải trí có khách sạn 5 sao, sân golf 36 lỗ, khu bến thuyền; khu làng văn hóa các dân tộc.
Ngoài ra dự án còn có 2 cổng chính vào khu du lịch. Vị trí 1 tại nút giao đường cao tốc với đường trục chính vào trung tâm thành phố, kết nối với đường vào khu du lịch. Vị trí 2 tại nút giao đường phía Tây với Tỉnh lộ 261.
Đặc biệt, tại siêu dự án Hồ Núi Cốc, Công ty Xuân Trường sẽ xây dựng xây dựng Tháp phật giáo lớn nhất thế giới với chiều cao 150m, nền móng Tháp có chiều rộng 10.000m2, có thể chứa được từ 5 đến 10 nghìn người trong cùng một thời điểm tại.
Theo kế hoạch, dự án Hồ Núi Cốc được động thổ vào tháng 2/2016, phần thô sẽ được làm xong trong 5 năm để đón khách vãng cảnh, bái Phật và sẽ hoàn thành chùa Tháp trong vòng 10 năm (2016-2026)…
Tuy nhiên, 2 năm sau ngày động thổ, tháng 1/2018 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên đã có Văn bản số 246-KL/TU về việc thực hiện dự án hạ tầng khu tâm linh Hồ Núi Cốc. Theo đó, Tỉnh ủy cho phép thực hiện dự án hạ tầng khu tâm linh Hồ Núi Cốc sang giai đoạn sau năm 2020.
Cụ thể, sau 2 năm kể từ khi dự án Hồ Núi Cốc được triển khai đã có khoảng gần 2.000 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách đã được chi cho công tác giải phóng mặt bằng. Tuy vậy, đến đầu năm 2018 "siêu dự án" nhóm A này vẫn chưa được phê duyệt theo quy định, trình tự thủ tục phải xin ý kiến Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương về nguồn vốn, quy mô đầu tư vẫn chưa được thực hiện xong các văn bản pháp lý liên quan.
Để các mục tiêu của dự án phù hợp với thực tế, tháng 10/2017, HĐND tỉnh Thái Nguyên đã thông qua nghị quyết điều chỉnh giảm quy mô, nguồn vốn xây dựng của dự án từ 9.980 tỷ đồng xuống còn 6.838,3 tỷ đồng, trong đó đề xuất vốn ngân sách trung ương hỗ trợ 80%, còn lại là ngân sách địa phương; chuyển 3 hạng mục dự án ra khỏi danh mục đầu tư của dự án; đồng thời nhất trí chủ trương đầu tư các hạng mục này theo hình thức đối tác công tư (PPP) - hợp đồng BT...
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.