Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Ngày 21/3, tại cuộc họp về tiến độ sân bay Long Thành, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể yêu cầu chậm nhất đến 30/5 tư vấn phải hoàn chỉnh báo cáo khả thi (FS) trình Bộ xem xét thẩm định, để trình Chính phủ vào đầu tháng 6.
Liên quan đến giao thông kết nối cho sân bay Long Thành, ông Thể yêu cầu các đơn vị tư vấn nghiên cứu tuyến đường kết nối trực tiếp giữa sân bay Long Thành và Tân Sơn Nhất, phục vụ hành khách đi lại giữa 2 sân bay thuận lợi.
Theo ông Lê Đỗ Mười, Phó viện trưởng Viện Chiến lược và phát triển GTVT, hiện đã có phương án xây dựng đường sắt nhẹ từ Thủ Thiêm đi sân bay Long Thành. Để kết nối sân bay với Đồng Nai và khu vực miền Tây, các đơn vị liên quan cũng kêu gọi đầu tư ngay dự án xây cầu Cát Lái, tỉnh lộ 25 (Đồng Nai) và tuyến vành đai 3. Nếu các dự án này hoàn thành đúng tiến độ trước 2025 thì khả năng kết nối tốt các khu vực Đông, Tây Nam bộ với sân bay Long Thành.
Còn theo ông Phạm Hữu Sơn, Tổng giám đốc Tổng công ty tư vấn, thiết kế GTVT (TEDI), đơn vị này đã nghiên cứu 2 phương án kết nối giữa 2 sân bay. Phương án 1 làm đường dài 40 km đi theo tỉnh lộ 25C nối vào đường sắt số 3. Tuyến 2 dài 36 km đi theo hướng Long Thành - Dầu Giây rồi nối vào tuyến đường sắt số 1, hiện tư vấn thống nhất trình phương án 1.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể, việc xây dựng đường sắt nhẹ là tối ưu song rất phức tạp và mất nhiều thời gian, khó kịp tiến độ trước năm 2025 khi sân bay Long Thành hoạt động. Do đó, các đơn vị cần nghiên cứu đường bộ hoặc làn riêng cho phương tiện chạy giữa 2 sân bay.
"70 - 80% khách nước ngoài sẽ đi từ sân bay này sang sân bay kia. Chúng ta cần có đường chuyên dụng cho hành khách. Khách nước ngoài không thể di chuyển nhiều phương tiện xe buýt, tàu điện trong nội đô, việc này khó cả với khách trong nước", ông Thể nói. Tuyến đường này phải tách riêng, không có các phương tiện khác lưu thông để tránh ùn tắc và không đi vào trung tâm TP. HCM.
Bộ trưởng GTVT cũng cho biết sẽ phối hợp Ủy ban Quản lý vốn sớm trình Chính phủ phương án huy động vốn đầu tư sân bay quốc tế Long Thành. Tháng 10 tới, sau khi Quốc hội thống nhất dự án, Chính phủ sẽ phê duyệt chủ đầu tư, sau đó thực hiện đấu thầu, thiết kế, huy động vốn và triển khai.
Về dự án đầu tư xây dựng nhà ga hành khách T3 cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Bộ trưởng Thể cho biết Bộ sẽ trình Chính phủ 2 báo cáo, gồm báo cáo phân tích các phương án đầu tư và báo cáo đề xuất Chính phủ phê duyệt chủ trương giao cho Tổng công ty cảng hàng không (ACV) đầu tư.
Ông Thể cũng cho biết sẽ báo cáo Chính phủ về công tác sửa chữa 2 đường băng Nội Bài và Tân Sơn Nhất. Do đường băng thuộc quản lý của nhà nước nên nguồn vốn sửa chữa tổng thể sẽ do nhà nước đầu tư.
Tuy nhiên, trong bối cảnh ngân sách hạn chế, nhà nước không thể bố trí 4.200 tỉ đồng để nâng cấp nên Bộ đề xuất lấy nguồn thu từ phí cất hạ cánh và sử dụng vốn của ACV để đầu tư. Ngoài ra, các hạ tầng sân bay như hệ thống thoát nước, đường lăn, cũng sẽ đề xuất Chính phủ sử dụng nguồn vốn ACV, sau đó nhà nước sẽ hoàn trả cho doanh nghiệp.
Xem thêm >> CEO Savills Việt Nam: Bất động sản Việt Nam hấp dẫn khối ngoại vì thuế nhà thấp
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.