Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
"Vấn đề này đã được giải quyết. Chúng tôi không bình luận về các chi tiết kỹ thuật vì lý do khách quan", nguồn tin cho biết thêm.
Trước đó, phó Giám đốc Cơ quan hợp tác kỹ thuật-quân sự Nga, ông Vladimir Drozhzhov, cho biết Moscow hy vọng sẽ nhận được khoản thanh toán tạm ứng từ Ấn Độ cho tổ hợp S-400 vào cuối năm nay, để việc giao hàng có thể bắt đầu vào năm 2020 và hoàn thành vào năm 2025.
Hồi tháng 10/2018, Moscow và New Delhi đã ký kết thỏa thuận về việc Nga cung cấp cho Ấn Độ 5 trung đoàn tên lửa S-400 trị giá 5,43 tỷ USD. Đây là thỏa thuận lớn nhất trong lịch sử cơ quan xuất khẩu vũ khí của Nga (Rosoboronexport). Đặc biệt, hai bên đã chọn hình thức thanh toán bằng đồng ruble.
Động thái này của Ấn Độ diễn ra trong bối cảnh Mỹ đã nhiều lần cảnh báo Ấn Độ rằng việc nước này mua hệ thống quân sự hiện đại của Nga có thể hủy hoại hợp tác quốc phòng và chia sẻ công nghệ giữa Washington và New Delhi, cũng như khả năng tương tác giữa lực lượng vũ trang hai nước.
Tới đầu tháng 7, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ V. Muraleedharan cho biết Delhi thông báo rõ ràng cho Washington về ý định mua S-400 của Nga.
Moscow và Delhi là đối tác quốc phòng quan trọng của nhau, với khoảng 58% vũ khí nhập khẩu của Ấn Độ trong giai đoạn 2014-2018 do Nga sản xuất. Cùng với việc mua thiết bị được Nga sản xuất, Ấn Độ đã đàm phán thành công nhiều thỏa thuận lớn với Moscow để chế tạo một số hệ thống phòng thủ ở Ấn Độ theo kế hoạch “Make in India” của Thủ tướng Narendra Modi.
Thương vụ mua S-400 của Nga cũng là nguyên nhân khiến quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với Mỹ trở nên căng thẳng. Washington đã nhiều lần cảnh báo việc Ankara tích hợp công nghệ tên lửa của Nga cùng các máy bay chiến đấu của Mỹ sẽ gây ra mối đe dọa cho F-35 và mối nguy hiểm cho nền quốc phòng phương Tây, đồng thời cảnh báo Ankara có thể đối mặt với các biện pháp trừng phạt liên quan tới vấn đề này.
Tuy nhiên, bất chấp những áp lực và đe dọa từ phía Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định hệ thống S-400 sẽ tách biệt với cơ sở hạ tầng của NATO tại Thổ Nhĩ Kỳ và không có liên hệ gì với F-35 và nước này sẽ vẫn mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400.
Hồi tháng 7, Thổ Nhĩ Kỳ đã tiếp nhận tổ hợp đầu tiên của hệ thống S-400 do Nga sản xuất.
Giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugaev cho biết, việc chuyển giao các hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2 sẽ hoàn thành sau vài tuần nữa.
Xem thêm >> EU quan ngại về những bất ổn trên Biển Đông
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.