Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Ngày 16/8, đại diện Ban quản lý dự án Thăng Long cho biết ý tưởng trên đã được trình Bộ Giao thông vVận tải. "Chúng tôi đề xuất xây dựng một số nút giao trên đường Phạm Văn Đồng (vành đai 3 Hà Nội), trong đó nút giao Hoàng Quốc Việt - Tây Thăng Long sẽ xây dựng hầm chui", vị này nói.
Tổng kinh phí xây dựng các nút giao trên vành đai 3 khoảng 1.800 tỷ đồng từ vốn dư của dự án cầu cạn vành đai 3 (Mai Dịch-Cầu Thăng Long, do Ban quản lý dự án Thăng Long làm chủ đầu tư); riêng công trình hầm chui khoảng 700 tỷ đồng.
Lý giải đề xuất xây hầm chui Hoàng Quốc Việt trong khi trục Tây Thăng Long chưa thi công, đại diện Ban quản lý dự án Thăng Long nói, hiện áp lực giao thông từ cầu Mai Dịch về hướng Hồ Tùng Mậu và đường 32 rất lớn, vì vậy xây hầm chui từ Hoàng Quốc Việt sẽ thông tới đường Trần Vỹ, giúp giảm tắc đường khu vực này.
"Việc xây hầm chui cũng giúp dân cư các khu đô thị hai bên chỉ giới của trục Tây Thăng Long được kết nối giao thông thuận lợi hơn", vị này nói.
Theo quy hoạch, tuyến Tây Thăng Long có chiều dài 23 km, điểm đầu giao với đường vành đai 3,5 và Hoàng Quốc Việt, điểm cuối giao với quốc lộ 32 tại địa phận thị xã Sơn Tây. Đường có thiết kế rộng hơn 60 m, chạy qua địa bàn các quận Bắc Từ Liêm, Đan Phượng, Phúc Thọ và Trung tâm TX Sơn Tây. |
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.