Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Việc thứ nhất, theo ông Thắng, là mở thầu quốc tế chọn tư vấn lập dự án. Việc mở thầu quốc tế sẽ giúp Chính phủ chọn được nhà tư vấn có một phương án tối ưu nhất (rẻ nhất, thi công nhanh nhất).
Ông Thắng cho hay các dự án giao thông trước đây thường là do tư vấn TEDI lập, chất lượng rất kém. Việc mở thầu chọn tư vấn lập dự án là bước khởi đầu vô cùng quan trọng, là nhân tố quyết định sự thắng bại của một dự án. Nếu không biết tổng mức chi phí dự án là bao nhiêu mà đã quyết định lao vào thì đó là một sự mù quáng, chắc chắn sẽ dẫn đến thất bại.
Việc thứ hai là mở thầu quốc tế chọn nhà thầu thi công. Kế tiếp là mở thầu chọn nhà thầu giám sát.
Ông Thắng nhấn mạnh Chính phủ nên chia thành các gói thầu nhỏ và đặc biệt là không để cho bất cứ cơ quản lý nào của Việt Nam tham gia cả 4 giai đoạn trên.
Việc giải ngân hoàn toàn do các nhà thầu lập được xác nhận bởi một hội đồng kiểm toán hoặc hội đồng nghiệm thu quốc tế.
“Nếu thực hiện đúng được 5 bước trên, dự án đường cao tốc Bắc Nam sẽ đạt 3 tiêu chí: chất lượng, giá cả và tiến độ nhanh hơn”, ông Thắng khẳng định.
Liên quan đến việc xây dựng cao tốc Bắc Nam, báo cáo trước Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vào tháng 4 vừa qua, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Nhật cho biết các nhà đầu tư từ các nước phát triển như Pháp, Anh, Mỹ, Nhật… chưa thấy ai tìm hiểu các dự án BOT cao tốc Bắc - Nam, chỉ có nhà đầu tư Trung Quốc vào nhiều nhất.
Do đó, ông Nhật khẩn thiết đề nghị Quốc hội phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng Luật PPP, vì hiện nay các văn bản ở tầm nghị định, thông tư kêu gọi nhà đầu tư rất khó khăn.
Tờ Thanh Niên dẫn lời một quan chức Bộ Giao thông vận tải xác nhận thêm rằng tuy Bộ đang bán hồ sơ mời thầu các dự án cao tốc Bắc - Nam, nhưng đúng là các nhà đầu tư Nhật Bản đã “chạy” hết, các nhà đầu tư G7 cũng vậy.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể, hiện Bộ Giao thông vận tải đã bán được 81 hồ sơ mời thầu 8 dự án thành phần của cao tốc này, với 34 doanh nghiệp (trong đó có 10 doanh nghiệp nước ngoài, 24 doanh nghiệp trong nước) tham gia.
Trả lời chất vấn Quốc hội hôm 5/6, Bộ trưởng Thể cho hay Bộ Giao thông vận tải sẽ cố gắng khoảng tháng 8 mở thầu để sơ tuyển, tháng 9 sẽ cung cấp cho Quốc hội các nội dung có liên quan đến việc đấu thầu.
Doanh nhân Tạ Quyết Thắng được mệnh danh là người xây cầu nhanh nhất Việt Nam khi chỉ mất 50 ngày để xây cây cầu Tam Bạc dài 130 m, rộng 26,4 m, độ cao thông thuyền 5,5 m, trọng tải 18 tấn. Tổng mức đầu tư xây dựng cây cầu này là 80 tỷ đồng. Đáng nói, ông Thắng xây cây cầu này để tặng cho thành phố Hải Phòng.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.