'Thăm' khu đất xây 365 căn nhà ở xã hội ngay trong nội đô Hà Nội
(VNF) - Dự án nhà ở xã hội NO1 thộc Khu đô thị mới Hạ Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Động cơ lợi nhuận (profit motive) là mục tiêu của doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng thu nhập vượt quá chi phí. Khái niệm này thường được gắn với quá trình tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần chú ý rằng động cơ lợi nhuận tồn tại ngay cả khi doanh nghiệp chỉ nhằm đạt được mức lợi nhuận thỏa đáng.
(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)
Về mặt lý thuyết, khi một nền kinh tế cạnh tranh hoàn toàn (nghĩa là không có sự không hoàn hảo của thị trường như ngoại giao, độc quyền, mất cân bằng thông tin hay quyền lực), động cơ lợi nhuận đảm bảo rằng các nguồn lực đang được phân bổ hiệu quả.
Như nhà kinh tế người Áo Henry Hazlitt giải thích: “Nếu không có lợi nhuận trong việc viết một bài báo, đó là dấu hiệu cho thấy lao động và vốn dành cho sản xuất của nó bị sai lệch: giá trị của các tài nguyên phải được sử dụng trong việc đưa ra bài viết".
Nói cách khác, lợi nhuận cho các công ty biết liệu một mặt hàng có đáng giá hay không. Theo lý thuyết, trong một thị trường tự do và cạnh tranh, nếu một công ty tối đa hóa lợi nhuận, công ty đó sẽ đảm bảo được các nguồn lực không bị lãng phí. Tuy nhiên, bản thân thị trường, nên giảm thiểu lợi nhuận để giảm chi phí cho chuỗi giá trị. Cạnh tranh là công cụ quan trọng để thị trường giảm sự hấp dẫn từ mục tiêu đối đa hóa lợi nhuận của một công ty.
Động cơ lợi nhuận đem lại giá trị cho nền kinh tế, điều này là cần thiết để khuyến khích tạo ra sự hiệu quả và đổi mới. Tuy nhiên, nếu làm mọi giá để đạt động cơ lợi nhuận từ đó sẽ tạo ra lợi nhuận không hiệu quả.
(VNF) - Dự án nhà ở xã hội NO1 thộc Khu đô thị mới Hạ Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.