Thâm nhập khu đất xây dựng Tổ hợp Hòa Xuân hơn 3.500 tỷ ở Đà Nẵng
(VNF) - Khu đất sắp đấu giá để thực hiện dự án Tổ hợp, thể thao giải trí và thương mại Hòa Xuân có diện tích rộng 101 ngàn m2.
"Chúng tôi giữ lập trường khá cứng rắn, tôi đã nói nhiều lần về chuyện này. Không phụ thuộc vào giá trần là bao nhiêu, thậm chí nếu đó là giá cao, thì về nguyên tắc vẫn là không thể chấp nhận. Dù thế nào chăng nữa, chúng tôi sẽ chỉ làm việc theo thị trường", ông Novak phát biểu trước báo giới bên lề Diễn đàn Kinh doanh Năng lượng Nga-Trung lần thứ IV tại Moscow ngày 29/11.
“Mỹ và các quốc gia đồng minh phương Tây đang cố gắng áp đặt nhiều hạn chế đối với ngành năng lượng Nga, ngăn chúng tôi tiếp cận với công nghệ mới và bóp nghẹt thương mại quốc tế của Nga. Những hành động như vậy sẽ đi kèm với rủi ro lớn, có thể gây thiếu hụt nguồn cung và gián đoạn đầu tư”, Phó thủ tướng Nga nhấn mạnh thêm.
Theo ông Novak, Nga sẽ không bán dầu và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ cho các quốc gia áp đặt mức giá trần mà sẽ chuyển hướng cung cấp cho những đối tác có định hướng thị trường hoặc chủ động giảm sản lượng khai thác.
Nhà lãnh đạo Nga đồng thời để ngỏ khả năng xây dựng thêm đường ống dẫn dầu tới Trung Quốc.
"Chưa có quyết định cụ thể về việc này. Nhưng về mặt lý thuyết, không loại trừ khả năng đó nếu có quan tâm và những thỏa thuận tương ứng", Phó thủ tướng Nga Novak cho hay.
Nga hiện là nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc sau khi các quốc gia EU cắt giảm thương mại với Moscow nhằm trừng phạt nước này vì đã thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Hồi đầu tháng 10, Liên minh châu Âu (EU) đã tung ra gói trừng phạt thứ 8 chống Nga, trong đó bao gồm cơ sở pháp lý để thiết lập giới hạn về mức giá cho dầu của Nga được vận chuyển bằng đường biển đến các nước thứ ba.
Dự kiến biện pháp hạn chế này sẽ có hiệu lực vào ngày 5/12/2022 đối với dầu và ngày 5/2/2023 đối với các sản phẩm từ dầu. Ngoài ra, đó cũng là những mốc thời điểm bắt đầu hiệu lực của lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga vào EU.
Mới đây, Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã đề xuất ấn định mức áp trần giá dầu Nga trong khoảng 65-70 USD/thùng và các nước EU đã tiến hành các cuộc họp để đưa ra thống nhất về mức giá này tuy nhiên cho tới nay vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.
Trong khi các quốc gia nhận được một phần thu nhập đáng kể từ hoạt động vận chuyển dầu trên biển như Hy Lạp, Cyprus và Malta cho rằng ngưỡng này quá thấp và có nguy cơ làm suy yếu thương mại dầu mỏ thế giới thì các nước như Ba Lan, Litva và Estonia cho rằng mức 65-70 USD/thùng không làm tổn hại đến Moscow vì chi phí sản xuất chỉ vào khoảng 20 USD/thùng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng Moscow không có ý định cung cấp bất cứ mặt hàng gì ra nước ngoài nếu việc đó gây phương hại cho lợi ích của chính mình.
Xem thêm >> Tìm nguồn cung thay thế Nga, Đức ký thỏa thuận mua khí đốt 15 năm với Qatar
(VNF) - Khu đất sắp đấu giá để thực hiện dự án Tổ hợp, thể thao giải trí và thương mại Hòa Xuân có diện tích rộng 101 ngàn m2.