Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Theo đó, người dân được cấp một mã QR trên ứng dụng điện thoại thông minh. Trong trường hợp không dùng điện thoại thông minh, người dân sẽ được cấp mã số qua tin nhắn điện thoại (SMS) hoặc được cơ quan nhà nước, đơn vị sử dụng lao động in mã QR ra thẻ.
Các thông tin chính gắn với mã QR cá nhân của người dân gồm: khai báo y tế, lịch sử tiêm vắc xin, kết quả xét nghiệm, thông tin theo dõi sức khỏe tại nhà (dành cho F0 cách ly tại nhà), địa chỉ https://khaibaoyte.tphcm.gov.vn/.
Mã QR hoặc mã số sẽ được dùng để xuất trình tại trạm kiểm soát; trụ sở sản xuất kinh doanh; các nơi kiểm soát ra vào theo quy định như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cơ sở bán thực phẩm... F0 cách ly tại nhà cũng sẽ khai báo sức khỏe trên ứng dụng này.
Các đơn vị sản xuất, kinh doanh sẽ lập và duyệt danh sách người lao động được tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh theo số lượng và điều kiện của UBND TP. Thủ Đức và các quận, huyện. Doanh nghiệp kiểm tra người ra vào tại khu vực cần kiểm soát; kiểm tra, giám sát yếu tố dịch tễ khi phát hiện các cảnh báo từ hệ thống.
Ứng dụng "Y tế HCM" do Sở Thông tin và Truyền thông TP. HCM phối hợp phát triển trên nguyên tắc liên thông, kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia, các nền tảng công nghệ phòng chống dịch của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Y tế thông qua nền tảng kết nối chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) và thành phố (HCM LGSP). Nền tảng sử dụng mã QR cá nhân thống nhất quốc gia, dùng chung giữa các ứng dụng như Bluezone, NCOVI, VHD, VNEID.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.