'Thăm' khu đất xây 365 căn nhà ở xã hội ngay trong nội đô Hà Nội
(VNF) - Dự án nhà ở xã hội NO1 thộc Khu đô thị mới Hạ Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Chủ nghĩa trọng thương (mercantilism) là tư tưởng và chính sách kinh tế hình thành ở Anh và Pháp trong thế kỷ 17 cùng với sự phát triển của tư bản thương mại. Các nhà trọng thương nhấn mạnh tầm quan trọng của thương mại và ngoại thương. Họ cho rằng thương mại là nguồn gốc của cải của một quốc gia và biện hộ cho các chính sách làm tăng của cải và sức mạnh quốc gia bằng cách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu để đất nước có nhiều vàng hơn. Quan điểm mang tính bảo hộ này sau đó bị các nhà kinh tế, chẳng hạn Adam Smith, phê phán.
(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)
Trong khi chủ nghĩa trọng thương là một hệ thống kinh tế trong đó chính phủ của đất nước thao túng nền kinh tế để tạo ra một sự cân bằng thương mại theo ý muốn, chủ nghĩa đế quốc là cả một hệ thống chính trị và kinh tế trong đó một quốc gia khẳng định quyền lực của mình đối với một nước khác để hoàn thành mự tiêu của chủ nghĩa trọng thương. Thông qua việc sử dụng vũ lực hoặc nhập cư đại chúng hoặc cả hai, các quốc gia đế quốc thiết lập quyền kiểm soát đối với các khu vực kém phát triển và buộc người dân phải tuân theo luật lệ của quốc gia thống trị. Bởi vì chủ nghĩa trọng thương đã phổ biến ở châu Âu trong thời kỳ đế quốc từ thế kỷ 16 đến 18, nó thường được xem như là hệ thống kinh tế thúc đẩy chủ nghĩa đế quốc.
Một trong những ví dụ mạnh mẽ nhất về mối quan hệ giữa chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa đế quốc là việc Anh thiết lập các thuộc địa ở Mỹ.
(VNF) - Dự án nhà ở xã hội NO1 thộc Khu đô thị mới Hạ Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.