Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Ông Vũ Hồng Trường cho biết hiện phương án giá vé đã trên đã được trình lên UBND TP. Hà Nội xem xét, phê duyệt.
Đây là phương án được xây dựng với sự hỗ trợ của JICA, theo kinh nghiệm thế giới và căn cứ khả năng chi trả của người dân và có sự trợ giá của nhà nước.
“Vé sẽ có hai loại là vé tháng và vé lượt, mức giá sẽ khác nhau. Trong đó, vé tháng được tính theo thời gian thực, đủ 30 ngày, không tính theo thời gian từ đầu tháng đến cuối tháng theo lịch như xe buýt hiện nay”, ông Trường chia sẻ.
Ông Trường nêu ví dụ, một số thành phố trên thế giới có cách tính phổ thông cho quãng đường 6,5 km, giá vé metro có mức thấp nhất là 0,8 USD (khoảng 18.000 đồng); giá cao nhất là 2,2 USD (khoảng 50.000 đồng).
Khu vực để quẹt thẻ để vào bên trong (đây là vé loại 1 chiều và có tích tiền)
Trước đó, tại buổi tọa đàm trực tuyến “Tuyến đường sắt trên cao đầu tiên tại Hà Nội sẽ hoạt động như thế nào?” diễn ra đầu tháng 8 vừa qua, ông Trường từng hé lộ giá vé theo lượt của tàu đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông sẽ cao hơn vé xe buýt thường từ 10 đến 20%, (dự kiến đề xuất là 10.000 đồng). Còn vé tháng sẽ cao hơn vé tháng thông thường từ 35 đến 37%. Đây là mức giá vé mà Metro Hà Nội tiến hành khảo sát đối với người dân.
"Mức giá vé cụ thể thuộc thẩm quyền quyết định của UBND TP Hà Nội. Tuy nhiên, tinh thần chung là giá vé làm sao có tính cạnh tranh với phương tiện cá nhân và khuyến khích người dân sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng”, ông Trường cho biết.
Theo Metro Hà Nội, đường sắt Cát Linh - Hà Đông khi vận hành chính thức sẽ hoạt động từ 5h sáng đến 23h đêm hàng ngày; từ 5 - 6 phút có một chuyến, ngoài giờ cao điểm 10 phút chuyến; mỗi khi tiếp cận ga, đoàn tàu sẽ dừng khoảng 30 giây để hành khách lên xuống.
Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông có chiều dài hơn 13km, điểm đầu tại ga Cát Linh, điểm cuối tại ga Yên Nghĩa. Trên tuyến có 12 nhà ga trên cao và khu depot dưới mặt đất có đường ray đôi khổ 1.435mm.
Dự án có 13 đoàn tàu, mỗi đoàn 4 toa. Tần suất khai thác 3-5 phút/chuyến, tương lai 2 phút/chuyến. Dự án thiết kế tốc độ 80km/h, nhưng trước mắt khai thác tốc độ 35km/h. Dự án cung cấp 10.000 thẻ vé điện tử có giá trị sử dụng một lần hoặc nhiều lần.
Xem thêm: Chính thức vận hành thử nghiệm tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.