Ngày hội thống nhất non sông
(VNF) - Ngắm nhìn các hoạt động trong Ngày hội thống nhất non sông qua ống kính máy ảnh của tác giả Nguyễn Hữu Tấn.
Được xác định là khu vực trọng điểm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Vùng Kinh Tế Trọng Điểm phía Nam, có mối liên hệ chặt chẽ với TP.HCM, ĐBSCL, Cửa khẩu thông thương với Campuchia..., khu vực Tây Bắc được quy hoạch đầu tư một loạt dự án hạ tầng quy mô lớn.
Bộ mặt giao thông khu Tây Bắc đã phát triển mạnh mẽ với những dự án giao thông nghìn tỷ, như hầm chui giao lộ An Sương (quận12 - Hóc Môn đi tỉnh Long An, Tây Ninh) thông xe tháng 3/2018, tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) nối Bến Thành quận 1 về đường Trường Chinh và tới Bến xe An Sương, tuyến đường vành đai 4 với tổng chiều dài toàn tuyến 35,8 km.
Khi các công trình giao thông khác như tuyến xe buýt nhanh – BRT số 1 được xây dựng sẽ giúp cho việc lưu thông của người dân sinh sống ở khu vực phía Tây với TP.HCM dễ dàng hơn.
Bên cạnh phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng kĩ thuật cũng được chú trọng đẩy mạnh, phục vụ đời sống của người dân khu vực Tây Bắc như: Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á, hệ thống siêu thị, làng đại học Quốc tế Tây Bắc, sân golf, công viên...
Sức hút từ các dự án lớn cùng với hệ thống hạ tầng được nâng cấp khiến bất động sản khu Tây Bắc luôn được săn đón. Theo một số nghiên cứu tổng hợp thị trường, sự tăng giá đất nền chủ yếu tập trung tại khu vực Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
Hiện nay, đất dự án tại khu vực có giá trung bình từ 6-9 triệu đồng/m2 tùy khu vực, một mức giá khá rẻ so với mặt bằng chung hiện nay. Tuy nhiên, giá đất tại đây vẫn tiếp tục gia tăng và không có dấu hiệu ngừng lại do cơ sở hạ tầng, giao thông, tiện ích... ngày càng phát triển thu hút không chỉ nhà đầu tư mà cả những người mua để ở.
Điển hình Khu đô thị Golden River Residence do Cát Tường Group phát triển đáp, dự án có quy mô trên 50 hecta, phát triển 3 giai đoạn, giai đoạn 1 có quy mô 15 hecta đã hoàn thiện hạ tầng, pháp lý từng sổ đất, nhận đất xây dựng ngày, đầy đủ các tiện ích như trường học các cấp, bệnh viện, các công viên cây xanh , liền kề trung tâm hành chính và các tiện ích bên trong và ngoài khu đô thị ….đáp ứng nhu cầu khan hiếm đất nền nhà khu Tây Bắc TP. HCM hiện nay.
Theo quy hoạch, Đức hòa là điểm liên kết giữa TP.HCM, vùng ĐBSCL và vùng biên giới Việt Nam - Campuchia với những dự án giao thông trọng điểm đã được phê duyệt và triển khai bao gồm: Dự án đường bộ cao tốc TP. HCM - Cần Thơ, đường Xuyên Á, đường N2, Vành đai 3, Vành đai 4. Dự án sân bay quốc tế Long Thành, Cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép Vũng Tàu…
Mặt khác, huyện Đức Hòa sẽ trở thành vùng đô thị phát triển trọng điểm phía Tây của vùng đô thị trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và trở thành vùng kinh tế động lực phía Bắc của tỉnh Long An; phát triển không gian vùng theo hướng cân bằng và bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu với kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và hiện đại, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
Cụ thể, huyện Đức Hòa sẽ có 4 đô thị, trong đó: 1 đô thị loại III (Hậu Nghĩa), 1 đô thị loại IV (Đức Hòa), 2 đô thị loại V (Hiệp Hòa và Mỹ Hạnh) Đến giai đoạn 2025 - 2030 vùng H. Đức Hòa phát triển thành đô thị Hậu Nghĩa - Đức Hòa là đô thị loại III trong đó Hậu Nghĩa là trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa khoa học kỹ thuật của huyện.
Huyện Đức Hòa còn thuận lợi trong việc thu hút đầu tư, giao lưu kinh tế. trọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh Long An nói riêng và khu vực vùng đô thị TP.HCM nói chung, là địa phương đi đầu trong việc phát triển các khu công nghiệp thu hút đầu tư từ bên ngoài, cũng là địa điểm tập trung nhiều khu công nghiệp nhất khu vực Tây Bắc với số lượng lớn công nhân, chuyên gia trong và ngoài nước đổ về làm việc và sinh sống hàng năm. Đó cũng là lí do các nhà đầu tư bất động sản có quyền kỳ vọng một tương lai ngày càng tươi sáng tại đây.
(VNF) - Ngắm nhìn các hoạt động trong Ngày hội thống nhất non sông qua ống kính máy ảnh của tác giả Nguyễn Hữu Tấn.