TP.HCM phê duyệt hơn 1.300ha lấn biển cho dự án đô thị Cần Giờ
(VNF) - UBND TP. HCM vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạng mục lấn biển thuộc dự án khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh.
Ngày 29/7, tại Kỳ họp thứ 19, HĐND TP. Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho hay, việc Quốc hội thông qua Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng là Quốc hội đã đặt trọn niềm tin vào sự phát triển, sự điều hành của lãnh đạo TP. Đà Nẵng.
Đây là văn bản có ý nghĩa rất quan trọng, tạo khuôn khổ pháp lý hữu hiệu để Đà Nẵng phát huy tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế - xã hội, hiện thực hóa ước mơ của người dân thành phố. Theo đó, Đà Nẵng chính thức thực hiện chính quyền đô thị và được thí điểm nhiều cơ chế, chính sách đặc thù.
“Tôi cho rằng việc thực hiện nghị quyết với nhiều chính sách khá rộng, trên nhiều lĩnh vực đặt ra nhiều thách thức lớn cho thành phố đặc biệt là HĐND, cả về tiến độ và chất lượng”, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, việc thí điểm thành lập khu thương mại tự do là thành công lớn trong xây dựng chính sách và phát triển Đà Nẵng. Đây là điểm nhấn trong Nghị quyết 136/2024, là chính sách mang tính đột phá, thể hiện tinh thần đổi mới, dám nghĩ dám làm của Đà Nẵng.
Tuy nhiên, đây cũng thử thách lớn, là bước thử nghiệm cả về nguồn lực thực hiện, cơ chế ưu đãi; cả về thí điểm cơ chế một cửa tại Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng, chế độ trách nhiệm, hoàn thiện chính sách pháp luật, quy hoạch…
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cũng đề nghị Đà Nẵng chú trọng một số yêu cầu đối với các chính sách khác. Cụ thể, đối với chính sách thí điểm cho phép Đà Nẵng thực hiện thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, trung tâm logistics, Khu thương mại tự do, Đà Nẵng phải thực hiện chính sách này.
Đối với chính sách phát triển vi mạch bán dẫn, hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo… Đây là chính sách hỗ trợ tiền cần thiết. Vì vậy, HĐND TP. Đà Nẵng xác định tiêu chí điều kiện, đảm bảo chặt chẽ, cần công bằng, tránh cơ chế “xin cho”. Đồng thời quy định hỗ trợ không hoàn lại từ ngân sách thành phố đối với các khoản chi phí phát triển dự án khởi nghiệp sáng tạo.
Đối với chính sách thí điểm cơ chế tài chính thực hiện biện pháp giảm khí thải, phát thải nhà kính theo cơ chế trao đổi tín chỉ carbon; đến năm 2028, thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam mới được hình thành. Tuy nhiên, Đà Nẵng phải nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, sớm tiếp cận với thị trường và thử nghiệm, có thêm kinh nghiệm, tạo ra nguồn thu mới cho thành phố.
Đối với chính sách tách công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ tái định cư thành dự án độc lập… Đà Nẵng được quyền thực hiện. Song thành phố cần phải làm chặt chẽ và cố gắng đẩy nhanh vì “tắc” nhất vẫn là giải phóng mặt bằng…
Phát biểu tại kỳ họp, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh cho hay, khu vực thương mại, dịch vụ, du lịch tiếp tục là điểm sáng, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế chung của thành phố. Đặc biệt, thu hút khách quốc tế đã đạt mức tăng ấn tượng và vượt xa so với cùng kỳ 2019 (thời điểm chưa xảy ra dịch bệnh Covid-19).
(VNF) - UBND TP. HCM vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạng mục lấn biển thuộc dự án khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh.
(VNF) - Sở Xây dựng Đà Nẵng vừa có báo cáo đề xuất phương án xây dựng công trình hầm vượt sông Hàn và tuyến kết nối giao thông theo hướng Đông – Tây qua sân bay Đà Nẵng.
(VNF) - Bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Tài chính cho biết, qua rà soát thành phố có 571 công trình, dự án tồn đọng với nhiều vướng mắc, chậm tiến độ
(VNF) - TS. Cấn Văn Lực cho rằng vàng vẫn sẽ là kênh trú ẩn tốt, nhưng lợi suất nhiều khả năng sẽ không đạt mức cao như năm 2024.
(VNF) - Kể từ khi Nghị định số 45/2022/NĐ-CP của Bộ Tài Nguyên và Môi trường (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường) có hiệu lực thi hành đến tháng 10/2024, các cơ quan, người có thẩm quyền đã xử phạt 12.045 vụ việc vi phạm hành chính, với tổng số tiền phạt là 383,5 tỷ đồng.
(VNF) - Dự án hồ chứa nước Krông Pách Thượng có tổng mức đầu tư ban đầu gần 3.000 tỷ đồng, sau đó được điều chỉnh lên hơn 4.400 tỷ đồng.
(VNF) - Các nhà khoa học đánh giá, với điều kiện của Việt Nam, thời gian chuẩn bị mất 3 năm, thi công 6 - 8 năm để hoàn thành. Đồng thời, ưu tiên công nghệ tiến tiến đã kiểm chứng như thế hệ 3+ để thuận lợi triển khai
(VNF) - Theo các chuyên gia, mục tiêu Net Zero vào năm 2050 đã đặt ra yêu cầu cấp bách về chuyển đổi xanh trong sản xuất bao bì và trong sử dụng bao bì đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại gặp nhiều thách thức khi triển khai ứng dụng bao bì nhãn sinh thái.
(VNF) - Hà Nội đang nghiên cứu bố trí 3 tầng hầm tại khu vực quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục sau khi phá bỏ toà nhà "Hàm cá mập".
(VNF) - Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng – siêu du thuyền Lạc Việt Palmer Johnson có vốn đầu tư 105.750 tỷ đồng (tương đương hơn 4 tỷ USD), nhằm thu hút những người có thu nhập cao và giới siêu giàu quốc tế.
(VNF) - Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (19,5 km) đã cơ bản hoàn thành, dự kiến thông xe kỹ thuật vào ngày 30/4 tới và có thể khai thác vào tháng 6 năm nay, vượt tiến độ 6 tháng so với kế hoạch. Trong khi đó, đoạn qua tỉnh Đồng Nai dài hơn 34 km đang thi công và thực hiện công tác giải phóng mặt bằng.
(VNF) - TP. Nha Trang đề xuất đầu tư xây dựng Nút giao vòng xoay Mã Vòng giảm ùn tắc giao thông, hạn chế ảnh hưởng của đường sắt đến giao thông đường bộ…
(VNF) - Đại lộ Nam sông Mã dài hơn 17 km nối TP. Thanh Hóa với TP. Sầm Sơn. Dọc đại lộ là hàng loạt các dự án lớn như: Vinhomes Star City, Sun Group Sầm Sơn, Central Riverside…
(VNF) - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao các cơ quan liên quan làm việc với các nhà đầu tư cam kết tiến độ triển khai thực hiện dự án với tinh thần ‘thần tốc’ để hoàn thành, sớm đưa công trình, dự án đi vào hoạt động.
(VNF) - Tuyến cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn có chiều dài 28,8km, quy mô 4 làn xe, với tổng đầu tư 5.750 tỷ đồng.
(VNF) - Theo World Bank (WB), tổng cộng nhu cầu thị trường xe điện lên đến trên 7 triệu trong giai đoạn 2024 - 2030 và 71 triệu trong giai đoạn 2031-2050.
(VNF) - TP.HCM và các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An đang thực hiện hàng loạt dự lớn để kết nối tới Cần Giờ nhằm thúc dẩy việc khai thác vùng đất tiềm năng này.
(VNF) - Dự án mở rộng Quốc lộ 6, sau 2 năm đi gần hết nửa thời gian của dự án đang gặp nhiều vướng mắc về giải phóng mặt bằng tại đoạn qua quận Hà Đông, TP Hà Nội.
(VNF) - UBND tỉnh Bình Dương đã thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án Tuyến đường sắt đô thị số 1 Thành phố mới Bình Dương – Suối Tiên, TP.HCM.
(VNF) - Dự án Nhà máy Bột - Giấy VNT19 có vốn đầu tư 10.000 tỷ đồng sau 5 lần điều chỉnh giấy chứng nhận, chủ trương đầu tư vẫn chưa thể hoàn thành do vướng giải phóng mặt bằng.
(VNF) - Ngân hàng thế giới (WB) cảnh báo, giải ngân đầu tư công chậm lại đang đặt ra thách thức lớn, khi chỉ đạt 4,6% GDP trong năm 2024, giảm mạnh so với mức 7,1% GDP của năm 2023.
(VNF) - Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo, lập Cổng Đầu tư một cửa và yêu cầu trong 6 tháng đầu năm 2025 phải làm xong, không để doanh nghiệp đi lại nhiều, mất chi phí tuân thủ”.
(VNF) - Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố Báo cáo điểm lại và cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng 3/2025 với chủ đề “Hành trình bứt phá chuyển đổi sang xe điện tại Việt Nam”. Báo cáo một lần nữa khẳng định, việc chuyển đổi xanh trong lĩnh vực giao thông là một bước quan trọng trong mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
(VNF) - Tuyến đường ven biển Xuân Hội - Thạch Khê - Vũng Áng (Tỉnh lộ 547, hay còn gọi là đường ven biển Hà Tĩnh) dài 120 km được đánh giá là một trong những tuyến đường đẹp ở Hà Tĩnh.
(VNF) - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu cần nghiên cứu áp dụng nhanh hơn, sớm hơn quy chuẩn về khí thải ô tô, xe máy tại các đô thị ô nhiễm cao như Hà Nội và TP.HCM.
(VNF) - UBND TP. HCM vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạng mục lấn biển thuộc dự án khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh.
(VNF) - Để mở rộng khu vực phía đông hồ Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội sẽ phải di dời 12 tổ chức, cơ quan, đơn vị cùng với đó là 35 hộ dân.