Hai cây cầu trăm tỷ kết nối Bình Dương với TP. HCM và Tây Ninh
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.
Thông tin tại cuộc họp, Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó trưởng Phòng tham mưu Công an TP. HCM cho biết, liên quan đến hoạt động cho vay tín chấp theo kiểu 'tín dụng đen' núp bóng các công ty tài chính, mới đây Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) đã phối hợp Cục Cảnh sát Hình sự (C02) – Bộ Công an và Công an tỉnh Lào Cai bắt đường dây cho vay lãi nặng, hoạt động xuyên quốc gia do người nước ngoài cầm đầu.
Đường dây đã sử dụng gần 300 ứng dụng vay tiền như vndong, zdong,… liên kết với 200 công ty cầm đồ, công ty tài chính để cho vay với lãi suất 200%/năm.
Qua điều tra, có 159.000 khách hàng vay với số tiền 1.802 tỷ đồng; vụ án có 41 nghi phạm và tại TP. HCM có 2 đối tượng tham gia đường dây.
Đối với tình trạng nhiều người lại liên tục bị các đối tượng nhắn tin khủng bố, đòi nợ vô cớ, ông Lê Mạnh Hà cho biết, thời gian tới, Công an TP. HCM sẽ tập trung thực hiện một số giải pháp như điều tra, tập hợp các thông tin, dữ liệu về các đối tượng có khả năng vi phạm; tập trung xử lý các hành vi mua bán thông tin cá nhân trái phép, mua bán thuê sim không chính chủ; xử lý hành vi mua bán cho thuê tài khoản ngân hàng 'rác', tài khoản giả...
Đáng chú ý, hiện còn hơn 200 ứng dụng (app) cho vay trực tuyến do người nước ngoài cầm đầu, hoạt động liên kết các đối tượng trong nước. Khi cho vay, các đối tượng yêu cầu người vay tín chấp chia sẻ danh bạ, nếu người vay không thực hiện nghĩa vụ của mình đối tượng sẽ dùng danh bạ đó 'khủng bố' người thân.
Cầu Bình Gởi và Thanh An (Bình Dương) đang khẩn trương thi công cùng hoàn thành vào năm 2025. Trong tương lai, Bình Dương sẽ có thêm 7 cây cầu kết nối TP.HCM và Tây Ninh.