Tháo 'điểm nghẽn của điểm nghẽn': Bỏ tư duy không quản được thì cấm

Kỳ Thư - 05/03/2025 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Để tạo được đột phá trong cải cách thể chế, Luật sư Nguyễn Tiến Lập, trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, cho rằng phải từ bỏ được tư duy không quản được thì cấm.

Phát biểu trước Quốc hội, một trong những định hướng, quan điểm được Tổng bí thư Tô Lâm nhấn mạnh là “dứt khoát phải bỏ tư duy quản không được thì cấm”, đồng thời cải cách thể chế, tạo môi trường thông thoáng trong kinh doanh.

Trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn chuyển mình, việc bỏ tư duy không quản được thì cấm đã là mệnh lệnh không thể chối từ. Đây là một phần trong cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Xung quanh vấn đề này, Đầu tư Tài chính - VietnamFinance có cuộc trao đổi với luật sư Nguyễn Tiến Lập - thành viên Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Ông Nguyễn Tiến Lập Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

- Thể chế bị xem là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Ông đánh giá như thế nào về điều này?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Có thể xác định thể chế được nói ở đây gồm ba cấu phần chính là chính sách, pháp luật và bộ máy chính quyền làm nhiệm vụ quản lý nhà nước. Tại sao quan điểm, chủ trương và lời hiệu triệu của Tổng bí thư Tô Lâm về cải cách thể chế lại tác động mạnh mẽ đến dư luận như vậy?

Theo tôi bởi trước đó, dù cho chúng ta có đề cập đến các bất cập của thể chế nhưng chưa thực chất. Có nghĩa rằng khi chúng ta thất bại hay chưa thành công trong việc đạt được mục tiêu nào đó về phát triển kinh tế - xã hội, ta thường vẫn đổ lỗi cho các điều kiện khách quan, hơn là nhìn vào chính mình. Trong khi đó, hầu hết đều do chủ quan và phải bắt đầu từ bản thân mình, bởi thể chế do con người, tức chính chúng ta tạo ra.

Do đó, nói thể chế là “điểm nghẽn của điểm nghẽn” thì không có nghĩa là bỏ qua yếu tố khách quan nhưng để giải quyết vấn đề thì không thể đi từ điều kiện khách quan. Hay nói một cách khác, những con người của bộ máy nhà nước phải đi tìm các nguyên nhân, yếu kém và trách nhiệm trong chính mình để bắt đầu tiến trình đổi mới hay cải cách để phát triển.

Từ lâu nay chúng ta hay nói tới tư duy phải khoa học và biện chứng. Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề của Tổng bí thư chính là như vậy.

Nhưng xin thưa rằng từ góc nhìn thực tế, nếu xử lý một điểm nghẽn thông thường, ví dụ đơn giản như một đường ống bị tắc, đã khó thì nay phải xử lý “điểm nghẽn của điểm nghẽn” sẽ càng khó hơn, thậm chí khó nhất. Bởi nó động chạm tới bản thiết kế tổng thể. Còn về phương diện tâm lý, đó chính là nhận thấy mình sai và có lòng dũng cảm, quyết tâm để sửa sai.

Do đó, tôi hoàn toàn tin tưởng và đồng tình với Tổng bí thư khi ông khẳng định quá trình đổi mới, xử lý các điểm nghẽn của phát triển này là một cuộc cách mạng. Và trong quá trình xử lý các điểm nghẽn ấy, việc bỏ tư duy không quản được thì cấm được xem là kim chỉ nam.

- Vì sao việc từ bỏ tư duy không quản được thì cấm lại được cho là “kim chỉ nam” xuyên suốt trong công tác cải cách thể chế?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Trong quản trị quốc gia bằng pháp luật thì đương nhiên không thể tránh được những điều cấm, tức nhà nước không cho phép người dân được làm những việc nhất định. Trong các lĩnh vực và đối với các hành vi bị pháp luật cấm thì cơ quan nhà nước có cần quản lý không?

Đương nhiên có, tức là theo dõi, giám sát và kiểm tra để nếu người dân có vi phạm thì xử phạt. Như vậy, việc quản lý các điều cấm ấy không quá khó hay phức tạp, chỉ cần giao cho một số cơ quan chức năng nhất định thực hiện, ví dụ như một anh công an đứng ở ngã tư theo dõi và xử lý phương tiện giao thông vượt đèn đỏ.

Tuy nhiên, phạm trù “không quản được thì cấm” lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác. Nó bao trùm toàn bộ các lĩnh vực còn lại của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó người dân, tổ chức và doanh nghiệp có các quyền tự do hành động để kiến tạo, phát triển và mưu cầu hạnh phúc. Vậy, cơ quan nhà nước đóng vai trò gì ở đây? Có cần thực hiện chức năng quản lý nhà nước hay không?

Tôi cho rằng cần thiết nhưng đó sẽ là các hoạt động mang tính định hướng, hỗ trợ và tạo điều kiện, cái được gọi là cung cấp các dịch vụ công cho nền kinh tế. Các dịch vụ này phải đạt chất lượng sao cho đáp ứng được nhu cầu của xã hội mà không gây cản trở, hạn chế các quyền và không gian tự do, tự quản của người dân, hay kìm hãm hoặc đi ngược với quy trình phát triển.

Điều này trên thực tế đã xảy ra, tồn tại dai dẳng. Nó không chỉ được Tổng bí thư phát hiện mà ông còn cho rằng đã đến lúc phải sửa ngay nếu muốn đưa quốc gia vươn mình và phát triển sánh kịp các nước.

- Căn nguyên của thực trạng ấy đến từ đâu?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Có thể bao gồm hai lý do. Thứ nhất là do trình độ, nhận thức và kỹ năng quản trị hạn chế của những con người trong bộ máy dẫn đến vô tình tạo các điểm nghẽn của thể chế mà mình xây dựng.

Thứ hai, việc tạo nên các điểm nghẽn ấy là do ý thức chủ quan của những người có thẩm quyền muốn “gây khó” để củng cố quyền lực nhằm thoả mãn cả dục vọng cá nhân lẫn lợi ích vật chất đi kèm.

việc từ bỏ tư duy không quản được thì cấm lại được cho là “kim chỉ nam” xuyên suốt trong công tác cải cách thể chế?

- Vậy, làm thế nào để thay đổi thực trạng này?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Theo tôi, sẽ không phải là biện pháp tuyên truyền hay giáo dục đơn thuần bởi nó ít hiệu quả, mà sự tập trung vào cải cách thể chế theo hướng tập trung lành mạnh hoá và tăng cường quyền lực của các cơ quan tư pháp.

Trên cơ sở đó, bảo đảm việc thực thi quyền của các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp theo hướng làm sao để họ tin cậy vào pháp luật và có các năng lực đủ lẫn điều kiện thuận lợi nhất để chủ động và tự giác tìm kiếm công lý khi thấy các quyền chính đáng của mình bị xâm phạm. Tóm lại, đó chính là xây dựng và tăng cường thể chế pháp quyền. Vậy ông có đề xuất, khuyến nghị gì cho công cuộc này?

Tôi nghĩ rằng theo tinh thần chỉ đạo của Tổng bí thư, các cơ quan Đảng, Nhà nước đang đi đúng hướng với sự khởi đầu bằng tinh gọn bộ máy. Công việc này gây đau đớn và tốn kém nguồn lực nhưng chắc chắn phải làm.

Nếu có đề xuất gì thì tôi chỉ mong muốn chúng ta quyết tâm đi tới cùng trên con đường mà lãnh đạo Đảng đã chỉ ra, đồng thời nếu coi đó là một trọng điểm thì tôi vẫn nhấn mạnh cần quan tâm cải cách bộ máy tư pháp kết hợp với tăng cường năng lực của các thiết chế bổ trợ về pháp luật, bao gồm luật sư và trợ giúp pháp lý.

Yếu tố này rất quan trọng bởi nó hỗ trợ và thúc đẩy quá trình thực thi các quyền nhằm mở rộng không gian tự do, sáng tạo hướng tới phát huy mọi nguồn lực vì mục tiêu phát triển của người dân nói chung và cộng đồng doanh nghiệp nói riêng.

Đánh giá một cách khái quát, Tổng bí thư gọi đó là cái tâm thế “không quản được thì cấm”. Nó thể hiện sự bất lực của các thiết chế và cơ chế quản trị, thay vì đối diện với những cái khó của đời sống để xử lý, khắc phục thì chọn còn đường dễ nhất là “cấm”!

- Vậy, làm thế nào để thay đổi thực trạng này?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Theo tôi, sẽ không phải là biện pháp tuyên truyền hay giáo dục đơn thuần bởi nó ít hiệu quả, mà sự tập trung vào cải cách thể chế theo hướng tập trung lành mạnh hoá và tăng cường quyền lực của các cơ quan tư pháp.

Trên cơ sở đó, bảo đảm việc thực thi quyền của các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp theo hướng làm sao để họ tin cậy vào pháp luật và có các năng lực đủ lẫn điều kiện thuận lợi nhất để chủ động và tự giác tìm kiếm công lý khi thấy các quyền chính đáng của mình bị xâm phạm. Tóm lại, đó chính là xây dựng và tăng cường thể chế pháp quyền. Vậy ông có đề xuất, khuyến nghị gì cho công cuộc này?

Tôi nghĩ rằng theo tinh thần chỉ đạo của Tổng bí thư, các cơ quan Đảng, Nhà nước đang đi đúng hướng với sự khởi đầu bằng tinh gọn bộ máy. Công việc này gây đau đớn và tốn kém nguồn lực nhưng chắc chắn phải làm.

Nếu có đề xuất gì thì tôi chỉ mong muốn chúng ta quyết tâm đi tới cùng trên con đường mà lãnh đạo Đảng đã chỉ ra, đồng thời nếu coi đó là một trọng điểm thì tôi vẫn nhấn mạnh cần quan tâm cải cách bộ máy tư pháp kết hợp với tăng cường năng lực của các thiết chế bổ trợ về pháp luật, bao gồm luật sư và trợ giúp pháp lý.

Yếu tố này rất quan trọng bởi nó hỗ trợ và thúc đẩy quá trình thực thi các quyền nhằm mở rộng không gian tự do, sáng tạo hướng tới phát huy mọi nguồn lực vì mục tiêu phát triển của người dân nói chung và cộng đồng doanh nghiệp nói riêng.

Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!

Khơi thông dòng chảy thể chế

Khơi thông dòng chảy thể chế

Diễn đàn
(VNF) - Trao đổi cùng Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance, TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương, khẳng định chính hệ thống pháp luật hiện nay là “thủ phạm” khiến chúng ta tự trói buộc chính mình, kìm hãm sự phát triển. Ông cho rằng nếu khơi thông điểm nghẽn này thì việc kinh tế Việt Nam tăng trưởng hai con số là điều hoàn toàn có thể đạt được.
Cùng chuyên mục
Mỹ áp thuế 25% với thép: ‘Sức cạnh tranh của DN Việt sẽ cao hơn’

Mỹ áp thuế 25% với thép: ‘Sức cạnh tranh của DN Việt sẽ cao hơn’

15/02/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - Về quyết định Mỹ áp thuế 25% với mặt hàng sắt thép của tất cả các nước, một số doanh nghiệp sắt thép khẳng định khi các doanh nghiệp ở các nước khác cũng chịu cùng chung mức thuế như Việt Nam khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt sẽ cao hơn.

'Tăng trưởng GDP chủ yếu dựa vào FDI là thông tin sai và lạc hậu'

'Tăng trưởng GDP chủ yếu dựa vào FDI là thông tin sai và lạc hậu'

14/02/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - Trong những năm qua, chúng ta thường tiếp cận với thông tin rằng tăng trưởng GDP của Việt Nam chủ yếu dựa vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), còn doanh nghiệp tư nhân trong nước chỉ đóng góp rất ít, thậm chí chỉ chiếm 10% GDP. Tuy nhiên, thông tin này không chính xác và đã trở nên lạc hậu, theo chia sẻ của doanh nhân Đỗ Cao Bảo, thành viên HĐQT tập đoàn FPT.

Tăng trưởng hai con số: 'Phát huy nguồn lực và năng lực nội địa'

Tăng trưởng hai con số: 'Phát huy nguồn lực và năng lực nội địa'

08/02/25 10:00 (GMT+7)

(VNF) - Ông Phan Đức Hiếu - Uỷ viên thường trực, Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội khẳng định, nếu chúng ta phát huy được năng lực của doanh nghiệp nội địa cũng như nguồn lực trong nước thì sự phát triển sẽ bền vững và lâu dài hơn.

Người Việt 'cuồng' mua vàng, quản lý thế nào cho thuận?

Người Việt 'cuồng' mua vàng, quản lý thế nào cho thuận?

08/02/25 09:00 (GMT+7)

(VNF) - Khi nhu cầu đầu tư và tích trữ vàng của người dân vẫn duy trì ở mức cao, thị trường vàng trở nên sôi động nhưng cũng tiềm ẩn nhiều biến động. Chính vì vậy, việc đưa ra các giải pháp quản lý hiệu quả không chỉ giúp ổn định thị trường mà còn góp phần đảm bảo sự minh bạch, hạn chế rủi ro và bảo vệ quyền lợi của người dân.

Tăng trưởng hai con số: Yếu tố 'quyết định tiến hay lùi và vươn mình đến đâu'

Tăng trưởng hai con số: Yếu tố 'quyết định tiến hay lùi và vươn mình đến đâu'

06/02/25 09:30 (GMT+7)

(VNF) - Để có được mức tăng trưởng 8% cho 2025 và hướng tới tăng trưởng hai con số, Luật sư Trương Thanh Đức - Giám đốc Công ty Luật ANVI khẳng định: Thể chế là yếu tố mang tính quyết định việc chúng ta tiến hay lùi và vươn mình đến đâu.

Tăng trưởng hai con số: Lựa chọn nào cho chính sách tiền tệ?

Tăng trưởng hai con số: Lựa chọn nào cho chính sách tiền tệ?

05/02/25 14:00 (GMT+7)

(VNF) - Để nền kinh tế có thể đảm bảo tốc độ tăng trưởng trong 2025 và hướng tới tăng trưởng hai con số nếu có điều kiện thuận lợi, PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TP. HCM cho rằng, chúng ta cần thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt và theo diễn biến của thị trường, kèm theo đó là cần có những công cụ dự báo tốt, việc điều hành chính sách mang tính kịp thời hơn, tránh trường hợp sự việc đã xảy ra chúng ta mới tìm cách ứng phó thì sẽ không kịp bởi chính sách tiền tệ thường có độ trễ.

Tăng trưởng hai con số: ‘Mục tiêu cao, nhiều thách thức nhưng có thể đạt được’

Tăng trưởng hai con số: ‘Mục tiêu cao, nhiều thách thức nhưng có thể đạt được’

04/02/25 14:00 (GMT+7)

(VNF) - Về mục tiêu tăng trưởng 8%, thậm chí đạt hai con số nếu điều kiện thuận lợi, trao đổi với Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance, ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, đây là mục tiêu cao, nhiều thách thức nhưng có thể đạt được và cần quyết tâm đạt được để tạo đà tăng trưởng bứt phá cho kỷ nguyên phát triển mới.

Tăng trưởng hai con số: Nhận diện những thách thức lớn

Tăng trưởng hai con số: Nhận diện những thách thức lớn

03/02/25 10:00 (GMT+7)

(VNF) - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 8% cho 2025 và hướng tới tăng trưởng hai con số trong dài hạn. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều biến động khó dự đoán, những khó khăn và thách thức trong nước vẫn khó đoán định thì việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng như trên dường như không phải dễ dàng.

Có nên đánh đổi giữa lãi suất và tỷ giá?

Có nên đánh đổi giữa lãi suất và tỷ giá?

03/02/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân (Đại học Kinh tế TP. HCM) cho rằng câu chuyện của năm sau sẽ là sự đánh đổi giữa lãi suất và tỷ giá. Nếu muốn giảm lãi suất, Chính phủ phải hy sinh tỷ giá và ngược lại.

Giải pháp nào duy trì đà tăng trưởng?

Giải pháp nào duy trì đà tăng trưởng?

02/02/25 10:00 (GMT+7)

(VNF) - Để duy trì đà tăng trưởng trong năm 2025, việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô với sự kết hợp cân bằng hơn giữa các chính sách tiền tệ và tài khóa là điều cần thiết. Trong thời gian tới, các chính sách phối hợp là rất quan trọng để hỗ trợ phục hồi kinh tế.

Kỳ vọng từ ngôi sao kinh tế tư nhân

Kỳ vọng từ ngôi sao kinh tế tư nhân

30/01/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - Trong bối cảnh nền kinh tế quốc dân còn nhiều khó khăn phía trước, kinh tế thế giới có nhiều biến động khó đoán, các động lực tăng trưởng cũ đã cạn, thì doanh nghiệp tư nhân được xem là sự kỳ vọng của nền kinh tế. Bởi vậy, đẩy mạnh cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh là điều hết sức quan trọng để doanh nghiệp tư nhân phát huy tối đa tiềm lực và phát triển mạnh mẽ.

Phát triển kinh tế tư nhân: Vun bồi nội lực để vươn mình

Phát triển kinh tế tư nhân: Vun bồi nội lực để vươn mình

29/01/25 16:00 (GMT+7)

(VNF) - Trong một thế giới VUCA (Biến động – Không chắc chắn – Phức tạp – Mơ hồ) thì có một điều ngày càng trở nên rõ ràng hơn là vai trò và vị thế không ngừng gia tăng của Việt Nam. Việc trở thành đối tác chiến lược toàn diện với Hoa Kỳ cùng với đó là sự nâng cấp mối quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia lớn đã đưa vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế gia tăng và mở ra những vận hội mới cho đất nước.

Xuất khẩu, FDI và tầng lớp trung lưu: Bộ ba 'vàng' của kinh tế Việt Nam 2025

Xuất khẩu, FDI và tầng lớp trung lưu: Bộ ba 'vàng' của kinh tế Việt Nam 2025

29/01/25 09:30 (GMT+7)

(VNF) - Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, ông Norman Lim - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam (SingCham Việt Nam) đã chia sẻ với Tạp chí Đầu tư Tài chính - VietnamFinance về những triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm mới với những yếu tố định hình tăng trưởng bền vững.

Khơi thông dòng chảy thể chế

Khơi thông dòng chảy thể chế

29/01/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - Trao đổi cùng Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance, TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương, khẳng định chính hệ thống pháp luật hiện nay là “thủ phạm” khiến chúng ta tự trói buộc chính mình, kìm hãm sự phát triển. Ông cho rằng nếu khơi thông điểm nghẽn này thì việc kinh tế Việt Nam tăng trưởng hai con số là điều hoàn toàn có thể đạt được.

Trung tâm tài chính Đà Nẵng: Quản lý tự chủ và sản phẩm đặc thù?

Trung tâm tài chính Đà Nẵng: Quản lý tự chủ và sản phẩm đặc thù?

22/01/25 08:00 (GMT+7)

(VNF) - Giám đốc Quốc gia, Viện Tony Blair tại Việt Nam cho rằng, nền tảng thiết yếu để một Trung tâm tài chính quốc tế thành công là ở thiết kế thể chế.

'Doanh nghiệp FDI lập 'kỳ tích' xuất khẩu, Việt Nam nhận được phần rất ít'

'Doanh nghiệp FDI lập 'kỳ tích' xuất khẩu, Việt Nam nhận được phần rất ít'

21/01/25 08:00 (GMT+7)

(VNF) - TS Phạm Hùng Tiến - Chuyên gia về đầu tư FDI chỉ ra rằng, các tỉnh Phía Bắc có giá trị xuất khẩu thuộc nhóm dẫn đầu cả nước nhưng lại nằm ngoài nhóm 10 thu ngân sách lớn. Điều này phần nào cho thấy, phần nhận được từ các "kỳ tích" xuất khẩu mà doanh nghiệp FDI mang lại là không tương xứng, thậm chí là rất ít.

 'Tập đoàn toàn cầu bắt tay tạo game lớn, DN Việt liệu có đủ năng lực'

'Tập đoàn toàn cầu bắt tay tạo game lớn, DN Việt liệu có đủ năng lực'

18/01/25 10:00 (GMT+7)

(VNF) - Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành khẳng định, các tập đoàn lớn trên thế giới đang bắt tay tạo ra những 'game' mới và điều ngại là liệu các doanh nghiệp Việt có đủ năng lực để ứng xử với những 'gã khổng lồ', các tập đoàn đa quốc gia hay không chứ chưa nói đến câu chuyện vốn hay công nghệ.

Khát vọng trung tâm tài chính và những thách thức cho Đà Nẵng

Khát vọng trung tâm tài chính và những thách thức cho Đà Nẵng

17/01/25 14:00 (GMT+7)

(VNF) - TS. Lê Minh Nghĩa - Chủ tịch Hiệp hội Tư vấn tài chính Việt Nam đã có các phân tích về thách thức của Trung tâm tài chính Đà Nẵng.

'Khát vọng của Việt Nam dẫn đầu trên thị trường tài chính toàn cầu'

'Khát vọng của Việt Nam dẫn đầu trên thị trường tài chính toàn cầu'

17/01/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - Ông Andy Khoo - CEO Terne Holdings cho rằng: “Trung tâm Tài chính quốc tế Đà Nẵng không chỉ là một dự án phát triển, mà còn là một tuyên ngôn táo bạo về khát vọng của Việt Nam trong việc dẫn đầu trên thị trường tài chính toàn cầu”

Lẩu Trùng Khánh: Từ nồi nước cay nồng đến ngành công nghiệp 40 tỷ USD

Lẩu Trùng Khánh: Từ nồi nước cay nồng đến ngành công nghiệp 40 tỷ USD

12/01/25 09:00 (GMT+7)

(VNF) - Trùng Khánh - một thành phố tại phía tây nam Trung Quốc, không chỉ thu hút du khách nhờ phong cảnh độc đáo mà còn sở hữu "chuỗi công nghiệp" đặc biệt được tạo nên từ món lẩu cay nồng đặc trưng nơi đây.

TS Lê Xuân Nghĩa: ‘Nếu phấn đấu tích cực, GDP 2025 có thể tăng như 2024’

TS Lê Xuân Nghĩa: ‘Nếu phấn đấu tích cực, GDP 2025 có thể tăng như 2024’

11/01/25 12:00 (GMT+7)

(VNF) - TS Lê Xuân Nghĩa đánh giá các động lực tăng trưởng của Việt Nam đang đối diện nhiều thách thức trong năm 2025. Do vậy, nếu phấn đấu tích cực, khả năng GDP năm 2025 sẽ đạt được mức tăng trưởng như năm 2024.

'Nguồn lực trong nước mải mê tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá, không đổ vào sản xuất'

'Nguồn lực trong nước mải mê tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá, không đổ vào sản xuất'

10/01/25 08:00 (GMT+7)

(VNF) - PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân bày tỏ lo ngại: "Nguồn lực trong nước có xu hướng tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá trên thị trường tài sản, thay vì đầu tư vào sản xuất để tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế".

Tăng trưởng hai con số: Phải 'xốc' lại tinh thần kinh doanh của DN

Tăng trưởng hai con số: Phải 'xốc' lại tinh thần kinh doanh của DN

08/01/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, tính tới thời điểm hiện tại, chưa bao giờ Việt Nam đạt được mức tăng trưởng hai con số. Nếu muốn thực hiện được điều này, cần phải xốc lại tinh thần kinh doanh của doanh nghiệp và thực thi các chính sách khác biệt so với hiện tại.

Tin khác
Bơm hơn 2,5 triệu tỷ đồng: Những điểm nghẽn thách thức dòng chảy tín dụng

Bơm hơn 2,5 triệu tỷ đồng: Những điểm nghẽn thách thức dòng chảy tín dụng

(VNF) - Theo đánh giá của các chuyên gia, để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP là 8%, thì tăng trưởng tín dụng 16% là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, mục tiêu này có đạt được hay không phải dựa trên khả năng hấp thụ vốn của thị trường.

Mỹ áp thuế 25% với thép: ‘Sức cạnh tranh của DN Việt sẽ cao hơn’

Mỹ áp thuế 25% với thép: ‘Sức cạnh tranh của DN Việt sẽ cao hơn’

'Tăng trưởng GDP chủ yếu dựa vào FDI là thông tin sai và lạc hậu'

'Tăng trưởng GDP chủ yếu dựa vào FDI là thông tin sai và lạc hậu'

Tăng trưởng hai con số: 'Phát huy nguồn lực và năng lực nội địa'

Tăng trưởng hai con số: 'Phát huy nguồn lực và năng lực nội địa'

Người Việt 'cuồng' mua vàng, quản lý thế nào cho thuận?

Người Việt 'cuồng' mua vàng, quản lý thế nào cho thuận?

Tăng trưởng hai con số: Yếu tố 'quyết định tiến hay lùi và vươn mình đến đâu'

Tăng trưởng hai con số: Yếu tố 'quyết định tiến hay lùi và vươn mình đến đâu'

Tăng trưởng hai con số: Lựa chọn nào cho chính sách tiền tệ?

Tăng trưởng hai con số: Lựa chọn nào cho chính sách tiền tệ?

Tăng trưởng hai con số: ‘Mục tiêu cao, nhiều thách thức nhưng có thể đạt được’

Tăng trưởng hai con số: ‘Mục tiêu cao, nhiều thách thức nhưng có thể đạt được’

Tăng trưởng hai con số: Nhận diện những thách thức lớn

Tăng trưởng hai con số: Nhận diện những thách thức lớn

Có nên đánh đổi giữa lãi suất và tỷ giá?

Có nên đánh đổi giữa lãi suất và tỷ giá?

Giải pháp nào duy trì đà tăng trưởng?

Giải pháp nào duy trì đà tăng trưởng?

Kỳ vọng từ ngôi sao kinh tế tư nhân

Kỳ vọng từ ngôi sao kinh tế tư nhân

Phát triển kinh tế tư nhân: Vun bồi nội lực để vươn mình

Phát triển kinh tế tư nhân: Vun bồi nội lực để vươn mình

Xuất khẩu, FDI và tầng lớp trung lưu: Bộ ba 'vàng' của kinh tế Việt Nam 2025

Xuất khẩu, FDI và tầng lớp trung lưu: Bộ ba 'vàng' của kinh tế Việt Nam 2025

Khơi thông dòng chảy thể chế

Khơi thông dòng chảy thể chế

Trung tâm tài chính Đà Nẵng: Quản lý tự chủ và sản phẩm đặc thù?

Trung tâm tài chính Đà Nẵng: Quản lý tự chủ và sản phẩm đặc thù?

'Doanh nghiệp FDI lập 'kỳ tích' xuất khẩu, Việt Nam nhận được phần rất ít'

'Doanh nghiệp FDI lập 'kỳ tích' xuất khẩu, Việt Nam nhận được phần rất ít'

 'Tập đoàn toàn cầu bắt tay tạo game lớn, DN Việt liệu có đủ năng lực'

'Tập đoàn toàn cầu bắt tay tạo game lớn, DN Việt liệu có đủ năng lực'

Khát vọng trung tâm tài chính và những thách thức cho Đà Nẵng

Khát vọng trung tâm tài chính và những thách thức cho Đà Nẵng

'Khát vọng của Việt Nam dẫn đầu trên thị trường tài chính toàn cầu'

'Khát vọng của Việt Nam dẫn đầu trên thị trường tài chính toàn cầu'

Lẩu Trùng Khánh: Từ nồi nước cay nồng đến ngành công nghiệp 40 tỷ USD

Lẩu Trùng Khánh: Từ nồi nước cay nồng đến ngành công nghiệp 40 tỷ USD

TS Lê Xuân Nghĩa: ‘Nếu phấn đấu tích cực, GDP 2025 có thể tăng như 2024’

TS Lê Xuân Nghĩa: ‘Nếu phấn đấu tích cực, GDP 2025 có thể tăng như 2024’

'Nguồn lực trong nước mải mê tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá, không đổ vào sản xuất'

'Nguồn lực trong nước mải mê tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá, không đổ vào sản xuất'

Tăng trưởng hai con số: Phải 'xốc' lại tinh thần kinh doanh của DN

Tăng trưởng hai con số: Phải 'xốc' lại tinh thần kinh doanh của DN