PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: 'Tiền ảo thí điểm tại Việt Nam sẽ là một loại VNĐ điện tử'

Ngọc Lưu - 01/07/2021 18:49 (GMT+7)

(VNF) - Nhận định về việc Thủ tướng Chính phủ vừa giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, thí điểm sử dụng tiền ảo, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng với thí điểm này, nhà nước sẽ phát hành ra một loại VNĐ điện tử và đây sẽ là một loại tiền mới, không hề liên quan gì tới các loại tiền ảo hiện nay.

VNF
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Giảng viên cao cấp tại Học viện Tài chính.

Như VietnamFinance đã thông tin, Thủ tướng Chính phủ mới đây đã ban hành quyết định chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Chiến lược này tập trung vào 5 nhóm mục tiêu cụ thể đến năm 2025, gồm: cung cấp dịch vụ chất lượng phục vụ xã hội; huy động rộng rãi sự tham gia của xã hội; vận hành tối ưu các hoạt động của cơ quan nhà nước; giải quyết hiệu quả các vấn đề lớn trong phát triển kinh tế-xã hội; thay đổi đột phá xếp hạng quốc gia, với các chỉ tiêu cần đạt là đưa Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu cả về chỉ số tổng thể, chỉ số tham gia điện tử cũng như chỉ số dữ liệu mở.

Chiến lược cũng đề ra 6 nhiệm vụ trọng tâm quốc gia, gồm: hoàn thiện môi trường pháp lý; phát triển hạ tầng số; phát triển các nền tảng số và hệ thống quy mô quốc gia; phát triển dữ liệu số quốc gia;phát triển các ứng dụng, dịch vụ quốc gia; bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia.

Đáng chú ý, trong chiến lược này, Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước là cơ quan chủ trì thực hiện nghiên cứu, xây dựng và thí điểm tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối (blockchain), thời gian thực hiện từ năm 2021 - 2023.

Việt Nam chưa có quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động phát hành, mua bán, trao đổi tiền ảo, tài sản ảo, đồng thời cũng chưa quy định đơn vị chính thức quản lý việc phát hành và giao dịch các đồng tiền ảo, tài sản ảo.

Xem thêm >>> Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, thí điểm sử dụng tiền ảo

Trao đổi với VietnamFinance về vấn đề này, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Giảng viên cao cấp tại Học viện Tài chính, nhấn mạnh việc phải xác định rõ khái niệm tiền ảo vừa được Thủ tướng Chính phủ yêu cầu nghiên cứu, thí điểm sử dụng không phải là các đồng tiền ảo đang lưu hành hiện nay mà sẽ là một loại tiền điện tử hay còn gọi là tiền kỹ thuật số.

"Bản chất đây vẫn là một loại đồng tiền của Việt Nam và được phát hành và lưu thông trên không gian số. Nó khác với các đồng tiền ảo đang xuất hiện trên thị trường hiện nay", PGS.TS Đinh Trọng Thịnh nhấn mạnh.

Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, việc nghiên cứu tiền điện tử đã được các quốc gia trên thế giới thực hiện rất nhiều và Việt Nam cũng phải làm và nên làm. Trong đó, Trung Quốc được xem là quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu và ứng dụng tiền kỹ thuật số trong đời sống thực tiễn.

"Trên thế giới có nhiều quốc gia đã có nghiên cứu và ứng dụng thử nghiệm tiền kỹ thuật số bằng việc ngân hàng trung ương của một số quốc gia châu Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp... đã nghiên cứu và thí điểm trong thực tiễn về tiền kỹ thuật số, nhưng kết quả vẫn chưa rõ ràng", PGS.TS Đinh Trọng Thịnh nói.

Với các đồng tiền ảo lưu hành trên thị trường hiện nay, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho biết nhiều quốc gia cũng đã nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, nhưng đa số đều thừa nhận đây không phải là một loại tiền có giá trị thật mà chỉ là một loại tài sản ảo.

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh đánh giá việc giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, thí điểm sử dụng tiền ảo có nghĩa là nhà nước sẽ phát hành ra một loại VNĐ điện tử và đây sẽ là một loại tiền mới, không hề liên quan gì tới các loại tiền ảo hiện nay. Bản chất của 2 loại tiền này hoàn toàn không liên quan đến nhau. Tuy nhiên, chúng có 1 điểm chung là sử dụng công nghệ chuỗi khối (blockchain).

Việc sử dụng công nghệ blockchain được PGS.TS Đinh Trọng Thịnh đánh giá là rất hiện đại, có thể có rất nhiều ứng dụng có ích cho xã hội cũng như cho thị trường tài chính tiền tệ. Công nghệ này giúp cho hoạt độn kinh tế trở nên công bằng, bình đẳng, công khai, minh bạch. Nếu có một hoạt động ghi vào đó thì tất cả mọi người đều biết và không thể sửa chữa được nữa.

"Giá trị của tiền điện tử này sẽ do Chính phủ điều chỉnh và quyết định chứ không phụ thuộc vào biến động thị trường như các đồng tiền ảo", PGS.TS Đinh Trọng Thịnh nói

Vị chuyên gia này nhấn mạnh việc Việt Nam không thừa nhận, không coi các loại tiền ảo hiện nay là tiền và không coi nó là một phương tiện thanh toán, không cho phép kinh doanh, tàng trữ tiền ảo. Do vậy các hoạt động liên quan đến tiền ảo là bất hợp pháp.

Trên thế giới hiện có khoảng 3.000 loại tiền ảo tồn tại trên thị trường. Trong đó, 5 đồng tiền ảo có vốn hóa lớn nhất và giao dịch nhiều nhất trên thế giới hiện nay là Bitcoin, Ethereum (ETH), Binance Coin, XRP và Tether.
Cùng chuyên mục
'Chìa khóa' để khai phóng nguồn lực của kinh tế tư nhân

'Chìa khóa' để khai phóng nguồn lực của kinh tế tư nhân

16/05/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Theo Luật sư Bùi Văn Thành, “Cách hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp chính là tạo ra môi trường để họ tự đứng vững, tự vươn lên chứ không phải chờ hỗ trợ từ các khoản vay hay ưu đãi một chiều”.

Khơi thông nguồn vốn: Điểm then chốt để thúc đẩy kinh tế tư nhân

Khơi thông nguồn vốn: Điểm then chốt để thúc đẩy kinh tế tư nhân

15/05/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Theo PGS.TS Nghiêm Thị Thà, Tổng thư ký Hiệp hội Tư vấn Tài chính Việt Nam, hệ thống tài chính cần những cải cách mạnh mẽ để giúp doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vốn thuận lợi, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của khu vực này.

Chủ tịch Đèo Cả: Nghị quyết 68 là 'điểm tựa' của doanh nghiệp tư nhân

Chủ tịch Đèo Cả: Nghị quyết 68 là 'điểm tựa' của doanh nghiệp tư nhân

14/05/25 13:44 (GMT+7)

(VNF) - Nhấn mạnh doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì trước hết phải có một điểm tựa, Chủ tịch Tập đoàn Đèo Cả Hồ Minh Hoàng cho rằng điểm tựa ấy chính là Nghị quyết 68.

Phát triển kinh tế tư nhân: Thể chế mạnh và chính phủ hành động

Phát triển kinh tế tư nhân: Thể chế mạnh và chính phủ hành động

14/05/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Lần đầu tiên, một Nghị quyết của Đảng xác lập kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Khu vực này không chỉ góp phần vào tăng trưởng và giảm nghèo, mà còn là chỗ dựa cho an sinh xã hội. Tuy nhiên, để thực sự bứt phá, cần cải cách thể chế mạnh mẽ và hành động quyết liệt từ phía Nhà nước.

Chủ tịch Tập đoàn Phương Linh: Không thay đổi tư duy, rất khó để nuôi 'đại bàng'

Chủ tịch Tập đoàn Phương Linh: Không thay đổi tư duy, rất khó để nuôi 'đại bàng'

13/05/25 16:46 (GMT+7)

(VNF) - Theo ông Trần Văn Lê, Chủ tịch Tập đoàn Phương Linh, nếu Việt Nam không thay đổi tư duy trong phát triển doanh nghiệp, thì sẽ rất khó để nuôi dưỡng và giữ chân “đại bàng”.

'Nghị quyết 68 mang tư duy nhân văn trong xử lý vi phạm kinh tế'

"Nghị quyết 68 mang tư duy nhân văn trong xử lý vi phạm kinh tế"

13/05/25 15:00 (GMT+7)

(VNF) - Với Nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân, Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Công ty Luật SBLaw khẳng định Nghị quyết có bước tiến mang tính nhân văn, bởi trên thực tế, nhiều sai phạm kinh tế của doanh nhân – nhất là doanh nhân tư nhân – khi bị hình sự hóa sẽ kéo theo sự sụp đổ của cả doanh nghiệp

Đường sắt tốc độ cao: 'Không mạnh dạn giao các DN trong nước thì không thể làm được'

Đường sắt tốc độ cao: 'Không mạnh dạn giao các DN trong nước thì không thể làm được'

13/05/25 12:12 (GMT+7)

(VNF) - Nhấn mạnh cần tin tưởng giao nhiệm vụ và đặt hàng các cho các doanh nghiệp trong nước, lãnh đạo Đèo Cả cho rằng, các dự án như đường sắt tốc độ cao nếu không mạnh dạn giao các DN trong nước thì không thể làm được.

'Đã đến lúc trả DN tư nhân về đúng vị trí mà họ xứng đáng được hưởng'

'Đã đến lúc trả DN tư nhân về đúng vị trí mà họ xứng đáng được hưởng'

13/05/25 12:00 (GMT+7)

(VNF) - Nhìn nhận vai trò của kinh tế tư nhân ở thời điểm hiện tại, TS Bùi Thanh Minh - Phó giám đốc chuyên môn, Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) khẳng định, đã đến lúc cần trả doanh nghiệp tư nhân về đúng vị trí mà họ xứng đáng được hưởng và Nghị quyết 68 được xây dựng với một cách tiếp cận khác biệt

 Phát triển kinh tế tư nhân: Chất lượng thể chế là yếu tố quyết định

Phát triển kinh tế tư nhân: Chất lượng thể chế là yếu tố quyết định

13/05/25 11:30 (GMT+7)

(VNF) - Về sự phát triển của kinh tế tư nhân trong thời gian tới, TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, đánh giá thể chế là yếu tố quyết định.

Nghị quyết 68: 'Lệnh mở đường đã có, khó là ở khâu thực thi'

Nghị quyết 68: 'Lệnh mở đường đã có, khó là ở khâu thực thi'

12/05/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam nói, với Nghị quyết số 68 về kinh tế tư nhân thì "lệnh mở đường" đã có nhưng điều khó nhất ở thời điểm hiện tại nằm ở khâu thực thi, tức thể chế hoá Nghị quyết để đi vào cuộc sống.

TS Nguyễn Đình Cung: Tôi rất ấn tượng việc không hình sự hóa các quan hệ kinh tế

TS Nguyễn Đình Cung: Tôi rất ấn tượng việc không hình sự hóa các quan hệ kinh tế

08/05/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Nói về Nghị quyết 68, TS Nguyễn Đình Cung nhấn mạnh, trong số các giải pháp, tôi rất ấn tượng với việc không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự.

Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình'

Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình'

04/05/25 18:15 (GMT+7)

(VNF) - VietnamFinance trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tựa đề: 'Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình'.

Sau sáp nhập, TP.HCM có thể tiệm cận Bangkok, Singapore?

Sau sáp nhập, TP.HCM có thể tiệm cận Bangkok, Singapore?

04/05/25 10:06 (GMT+7)

(VNF) - TP.HCM mới sẽ vượt Kuala Lumpur và tiệm cận Bangkok về dân số lẫn kinh tế, hướng tới hình thành trung tâm đô thị - công nghiệp - cảng biển phát triển như Singapore, Thượng Hải.

Việt Nam ở đâu trên bản đồ tài chính châu Á?

Việt Nam ở đâu trên bản đồ tài chính châu Á?

04/05/25 10:00 (GMT+7)

(VNF) - Với định hướng xây dựng trung tâm tài chính, TS Nguyễn Tiến Chương cho rằng Việt Nam cần một lộ trình phát triển khôn ngoan, không sao chép máy móc mô hình của nước khác mà kết hợp linh hoạt để tạo lợi thế cạnh tranh riêng.

Phát triển tài chính cá nhân, gia đình và vai trò của nhà hoạch định tài chính cá nhân

Phát triển tài chính cá nhân, gia đình và vai trò của nhà hoạch định tài chính cá nhân

02/05/25 16:00 (GMT+7)

(VNF) - Kinh tế tư nhân chính là người dân làm kinh tế vì sự phát triển của bản thân, gia đình và đất nước dựa trên nguồn vốn tài chính của cá nhân, gia đình và vốn vay từ nhiều nguồn.

90 ngày hoãn thuế: 'Khoảng thở' ngắn trong toan tính dài của ngành nông sản

90 ngày hoãn thuế: 'Khoảng thở' ngắn trong toan tính dài của ngành nông sản

01/05/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - Quyết định áp thuế đối ứng 46% của Mỹ với hàng hóa Việt Nam dù đã được tạm hoãn trong 90 ngày, nhưng vẫn là thách thức với các doanh nghiệp nông sản. Theo chuyên gia kinh tế Huỳnh Thị Mỹ Nương, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Đào tạo Lãnh đạo và Dịch vụ Phát triển Bền vững, đây là phép thử lớn cho năng lực ứng phó và tái định vị thị trường xuất khẩu của ngành nông sản Việt Nam.

Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM:  Lợi thế của người đi sau

Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM: Lợi thế của người đi sau

25/04/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - TP. HCM có cơ hội phát triển thành trung tâm tài chính quốc tế nếu biết tận dụng bài học từ các mô hình đi trước và phát huy hiệu quả nguồn lực sẵn có trong nước.

Nông sản Việt: Để đi xa cần chuẩn hóa và 'chơi' đúng luật

Nông sản Việt: Để đi xa cần chuẩn hóa và 'chơi' đúng luật

21/04/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Theo chuyên gia kinh tế Huỳnh Thị Mỹ Nương, muốn giữ vững vị thế xuất khẩu và hình ảnh quốc gia, nông sản Việt không chỉ cần chuẩn hóa chất lượng, ứng dụng công nghệ, mà còn phải được bảo vệ bằng một hệ thống chính sách chủ động, đủ sức ứng phó với làn sóng bảo hộ thương mại toàn cầu.

‘Cải cách thể chế không chỉ cắt bớt thủ tục mà phải giảm chi phí’

‘Cải cách thể chế không chỉ cắt bớt thủ tục mà phải giảm chi phí’

20/04/25 12:30 (GMT+7)

(VNF) - Nếu một thể chế không tốt có nguy cơ tạo những rào cản tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, cải cách thể chế không chỉ là cắt giảm thủ tục hành chính mà còn là cắt giảm chi phí tuân thủ.

Vụ 600 loại sữa giả: Bóc trần lỗ hổng nghiêm trọng trong thực thi pháp luật

Vụ 600 loại sữa giả: Bóc trần lỗ hổng nghiêm trọng trong thực thi pháp luật

17/04/25 11:30 (GMT+7)

(VNF) - Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SBLAW khẳng định việc phát hiện 600 loại sữa bột giả trị giá 500 tỷ đã cho thấy những lỗ hổng nghiệm trong trọng thực thi pháp luật về hàng hoá. Cùng với đó, vụ việc này cũng cho thấy tình trạng chồng chéo trong trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý nhà nước là một vấn đề tồn tại nhiều năm.

Thuế quan của Mỹ: 'Mức hợp lý để DN Mỹ tại Việt Nam hoạt động hiệu quả'

Thuế quan của Mỹ: 'Mức hợp lý để DN Mỹ tại Việt Nam hoạt động hiệu quả'

12/04/25 07:30 (GMT+7)

(VNF) - Ông Lê Khánh Lâm - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán & Tư vấn RSM Việt Nam cho rằng, 10 - 12% mức thuế suất hợp lý để ngay cả công ty Mỹ tại Việt Nam cũng vận hành một cách hiệu quả

'Nguồn lực đầu tư dài hạn phải đến từ tư nhân'

'Nguồn lực đầu tư dài hạn phải đến từ tư nhân'

11/04/25 14:59 (GMT+7)

(VNF) - Nhấn mạnh không thể lấy đầu tư công làm động lực tăng trưởng dài hạn, PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng nguồn lực đầu tư trong dài hạn phải đến từ khu vực tư nhân.

Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày: Thời hạn ngắn cho những giải pháp dài hạn

Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày: Thời hạn ngắn cho những giải pháp dài hạn

10/04/25 11:30 (GMT+7)

(VNF) - Chuyên gia cho rằng, 90 ngày hoãn thuế của Mỹ đối với Việt Nam là “thời cơ vàng” để cả chính phủ và doanh nghiệp tận dụng, có sự chuẩn bị cho những giải pháp ứng phó dài hạn.

Mỹ áp thuế 46%: 'Phép thử năng lực thích ứng của xuất khẩu Việt Nam'

Mỹ áp thuế 46%: 'Phép thử năng lực thích ứng của xuất khẩu Việt Nam'

09/04/25 07:00 (GMT+7)

(VNF) - Luật sư TS.Phan Hoài Nam - Tổng giám đốc Công ty Tư vấn W&A cho rằng, mức thuế 46% là một tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng về tính dễ tổn thương của mô hình tăng trưởng dựa trên xuất khẩu của Việt Nam. Đây cũng là một phép thử quan trọng cho năng lực thích ứng và bản lĩnh chuyển mình của cả hệ thống xuất khẩu Việt Nam.

Tin khác
‘Không được tiếp cận đất đai, doanh nghiệp không thể phát triển’

‘Không được tiếp cận đất đai, doanh nghiệp không thể phát triển’

(VNF) - Các chuyên gia và doanh nghiệp kỳ vọng, với sự ra đời của Nghị quyết 68 sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận đất đai một cách dễ dàng hơn.

'Chìa khóa' để khai phóng nguồn lực của kinh tế tư nhân

'Chìa khóa' để khai phóng nguồn lực của kinh tế tư nhân

Khơi thông nguồn vốn: Điểm then chốt để thúc đẩy kinh tế tư nhân

Khơi thông nguồn vốn: Điểm then chốt để thúc đẩy kinh tế tư nhân

Chủ tịch Đèo Cả: Nghị quyết 68 là 'điểm tựa' của doanh nghiệp tư nhân

Chủ tịch Đèo Cả: Nghị quyết 68 là 'điểm tựa' của doanh nghiệp tư nhân

Phát triển kinh tế tư nhân: Thể chế mạnh và chính phủ hành động

Phát triển kinh tế tư nhân: Thể chế mạnh và chính phủ hành động

Chủ tịch Tập đoàn Phương Linh: Không thay đổi tư duy, rất khó để nuôi 'đại bàng'

Chủ tịch Tập đoàn Phương Linh: Không thay đổi tư duy, rất khó để nuôi 'đại bàng'

'Nghị quyết 68 mang tư duy nhân văn trong xử lý vi phạm kinh tế'

"Nghị quyết 68 mang tư duy nhân văn trong xử lý vi phạm kinh tế"

Đường sắt tốc độ cao: 'Không mạnh dạn giao các DN trong nước thì không thể làm được'

Đường sắt tốc độ cao: 'Không mạnh dạn giao các DN trong nước thì không thể làm được'

'Đã đến lúc trả DN tư nhân về đúng vị trí mà họ xứng đáng được hưởng'

'Đã đến lúc trả DN tư nhân về đúng vị trí mà họ xứng đáng được hưởng'

 Phát triển kinh tế tư nhân: Chất lượng thể chế là yếu tố quyết định

Phát triển kinh tế tư nhân: Chất lượng thể chế là yếu tố quyết định

Nghị quyết 68: 'Lệnh mở đường đã có, khó là ở khâu thực thi'

Nghị quyết 68: 'Lệnh mở đường đã có, khó là ở khâu thực thi'

TS Nguyễn Đình Cung: Tôi rất ấn tượng việc không hình sự hóa các quan hệ kinh tế

TS Nguyễn Đình Cung: Tôi rất ấn tượng việc không hình sự hóa các quan hệ kinh tế

Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình'

Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình'

Sau sáp nhập, TP.HCM có thể tiệm cận Bangkok, Singapore?

Sau sáp nhập, TP.HCM có thể tiệm cận Bangkok, Singapore?

Việt Nam ở đâu trên bản đồ tài chính châu Á?

Việt Nam ở đâu trên bản đồ tài chính châu Á?

Phát triển tài chính cá nhân, gia đình và vai trò của nhà hoạch định tài chính cá nhân

Phát triển tài chính cá nhân, gia đình và vai trò của nhà hoạch định tài chính cá nhân

90 ngày hoãn thuế: 'Khoảng thở' ngắn trong toan tính dài của ngành nông sản

90 ngày hoãn thuế: 'Khoảng thở' ngắn trong toan tính dài của ngành nông sản

Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM:  Lợi thế của người đi sau

Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM: Lợi thế của người đi sau

Nông sản Việt: Để đi xa cần chuẩn hóa và 'chơi' đúng luật

Nông sản Việt: Để đi xa cần chuẩn hóa và 'chơi' đúng luật

‘Cải cách thể chế không chỉ cắt bớt thủ tục mà phải giảm chi phí’

‘Cải cách thể chế không chỉ cắt bớt thủ tục mà phải giảm chi phí’

Vụ 600 loại sữa giả: Bóc trần lỗ hổng nghiêm trọng trong thực thi pháp luật

Vụ 600 loại sữa giả: Bóc trần lỗ hổng nghiêm trọng trong thực thi pháp luật

Thuế quan của Mỹ: 'Mức hợp lý để DN Mỹ tại Việt Nam hoạt động hiệu quả'

Thuế quan của Mỹ: 'Mức hợp lý để DN Mỹ tại Việt Nam hoạt động hiệu quả'

'Nguồn lực đầu tư dài hạn phải đến từ tư nhân'

'Nguồn lực đầu tư dài hạn phải đến từ tư nhân'

Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày: Thời hạn ngắn cho những giải pháp dài hạn

Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày: Thời hạn ngắn cho những giải pháp dài hạn

Mỹ áp thuế 46%: 'Phép thử năng lực thích ứng của xuất khẩu Việt Nam'

Mỹ áp thuế 46%: 'Phép thử năng lực thích ứng của xuất khẩu Việt Nam'

Cận cảnh khu đất vàng khiến 2 cựu Chủ tịch Khánh Hòa vướng lao lý

Cận cảnh khu đất vàng khiến 2 cựu Chủ tịch Khánh Hòa vướng lao lý

(VNF) - Khu đất hơn 20.100m2 tại số 28E Trần Phú, TP. Nha Trang từng được giao cho Công ty TNHH Đỉnh Vàng Nha Trang thực hiện dự án Nha Trang Golden Gate. Do liên quan đến vụ án sai phạm nghiêm trọng trong quản lý tài sản công, dự án rơi vào tình trạng dang dở, hoang hóa.